Hoạt động của Thầy và Trị Kiến thức cơ bản
II. Phong trào yêu nước trong thời kì chiến tranh thế trong thời kì chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918):
a. Mục tiêu: HS nắm được chính sách của thực dân Pháp ở Đơng Dương trong thời chiến.
b. Nội dung:
1. Chính sách của thực dân Pháp ở Đơng Dương trong thời chiến:
? : Em hãy nêu những thay đổi trong chính sách kinh tế, xã hội của thực dân Pháp ở VN trong những năm CTTG I ?
- Pháp ra sức vơ người vét của dốc vào chiến tranh.
- Đời sống nhân dân cực khổ. - Pháp tăng cường bắt lính. - Bắt dân ta mua cơng trái.
- Pháp ra sức vơ người vét của dốc vào chiến tranh.
- Đời sống nhân dân cực khổ. - Pháp tăng cường bắt lính. - Bắt dân ta mua cơng trái. ? : Vì sao cĩ sự thay đổi đĩ ?
HS: Hoạt động nhĩm. GV: Nhận xét kết luận: Các
chính sách của Pháp thời kì này đã làm cho mâu thuẫn giai cấp và dân tộc ngày càng thêm sâu sắc. Đây là nguyên nhân dẫn đến bùng nổ những cuộc đấu tranh trong những năm 1914- 1918 và diễn ra dưới nhiều hình thức.
2. Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế (1916), khởi nghĩa của binh lính và tù chính trị ở Thái Nguyên (1917):
a. Mục tiêu: HS nắm được diễn biến chính của vụ mưu khởi nghĩa ở Huế.
b. Nội dung:
a. Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế:
? : Nguyên nhân dẫn đến khởi nghĩa là gì ?
HS:Pháp ráo riết bắt lính sang Châu Âu.
- Nguyên nhân: Pháp ráo riết bắt lính sang Châu Âu.
? : Diễn biến chính của vụ mưu khởi nghĩa như thế nào ?
HS: trả lời theo SGK - Diên biến:
+ Đêm 3 rạng 4/5/1016 dự kiến nổi dậy.
+ Kế hoạch bị lộ dẫn đến khởi nghĩa thất bại.
+ Thái Phiên, Trần cao Vân bị xử tử. Vua Duy Tân bị đày sang Châu Phi.
GV: Trình bày diễn biến trên lược đồ nếu cĩ.
? : Em cĩ suy nghĩ gì về sự thất bại nhanh chĩng của cuộc khởi nghĩa ?
HS: Hoạt động nhĩm. GV: Nhận xét kết luận:
- Tổ chức non kém. - Kế hoạch bị lộ.
a. Mục tiêu: HS nắm được diễn biến chính của khởi nghĩa của binh lính và tù chính trị ở Thái Nguyên.
b. Nội dung:
b. Khởi nghĩa của binh lính và tù chính trị ở Thái Nguyên:
? : Nguyên nhân bùng nổ cuộc khởi nghĩa là gì ?
HS: SGK. ? : Cuộc khởi nghĩa do ai lãnh
HS: Đội Cấn và Lương Ngọc Quyến.
- Lãnh đạo: Đội Cấn và Lương Ngọc Quyến.
GV: Giới thiệu hình 106 và giới thiệu đơi nét về tiểu sử của Đội Cấn, Lương Ngọc Quyến.
GV: Trình bày diễn biến của cuộc khởi nghĩa Thái Nguyên trên lược đồ nếu cĩ. Sau đĩ cho hs ghi nội dung chính.
- Diến biến:
+ Giết giám binh, chiếm trại lính, phá nhà lao, thả tù nhân. + Chiếm tỉnh lị 7 ngày thì rút lui.
+ Kéo dài 5 tháng thì bị đàn áp. a. Mục tiêu: HS nắm được diễn
biến chính của khởi nghĩa Nơ- Trang Long.
b. Nội dung:
c. Khởi nghĩa Nơ-Trang Long:
HS: Đọc đoạn chữ nhỏ SGK. GV: Hai cuộc khởi nghĩa đầu
tiên là phong trào nổi dạy của binh lính lực lượng tham gia chue yếu là binh lính.
a. Mục tiêu: HS nắm được những hoạt động của Nguyễn Tất Thành sau khi ra đi tìm đường cứu nước.
b. Nội dung:
3. Những hoạt động của Nguyễn Tất Thành sau khi ra Nguyễn Tất Thành sau khi ra đi tìm đường cứu nước:
HS: Đọc đoạn chữ nhỏ SGK nĩi về tiểu sử Nguyễn Tất Thành. ?: Mục đích Nguyễn Tất Thành sang các nước phương Tây là gì ?
HS: SGK. ? : Hành trình cứu nước của
Người diễn ra như thế nào ?
HS trả lời GV kết hợp ghi nợi
dung. - 1911 tại cảng nhà Rồng Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước. sau 6 năm Bác đã qua nhiều nước đến 1917 Bác trở lại Pháp tham gia hội người VN yêu nước tai Pháp , tiếp nhận CMT10 Nga để tìm ra con đường cứu nước cho dân tộc.
GV: Giới thiệu hình 107 cho hs.
IV / Củng cố :
- Chính sách của thực dân Pháp ở Đơng Dương trong CTTG I như thế nào ?
- Cuộc khởi nghĩa binh lính Huế và khởi nghĩa binh lính và tù chính trị Thái Nguyên cĩ điểm gì giống và khác nhau ?
V / Dặn dị :
- Học thuộc bài cũ, xem trước bài mới. - Sưu tầm tư liệu cho tiết sau.
Tuần:31-Tiết:47
Ngày soạn: 01 / 04 /2009 Ngày dạy :
Bài 30
PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN NĂM 1918 I / Mục tiêu :
1. Kiến thức :
- Học sinh nắm được phong trào yêu nước đầu TK XX.
- Nội dung của các phong trào: Đơng du (1905-109), Đơng kinh nghĩa thục (1907), cuộc vận động duy tân và chống thuế ở Trung kì (1908).
- Những cái mới, sự tiến bộ của phong trào yêu nước đầu TK XX so với cuối TK XIX. - Đặc điểm của phong trào giải phĩng dân tộc thời kì chiến tranh (1914-1918).
- Yêu cầu lịch sử và hoạt động trên con đường cứu nước của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc. 2. Tư tưởng :
- Nêu gương tinh thần yêu nước của các chiến sĩ CM đầu TK XX, trong chiến tranh (1914-1918) và của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc.
- Nâng cao nhận thức của hs về bản chất tàn bạo của chế độ thuộc địa. - Hiểu thêm giá trị của độc lập tự do.
3. Kĩ năng :
- Giúp hs làm quen với phương pháp đối chiếu, so sánh các sự kiện lịch sử.
- Kĩ năng quan sát, nhận định, đánh giá tư tưởng, hàng động của các nhân vật lịch sử. - Tổng kết kinh nghiệm, rút ra bài học.
II / Thiết bị :
Bản đồ Việt Nam, lược đồ một số cuộc khởi nghĩa điển hình. III / Tiến trình tổ chức tiết dạy :
1. Ổn định : Kiểm tra điều kiện học tập. 2. Bài cũ :
- Nêu điểm giống nhau giữa các phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX ? - Vì sao Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước ?
3. Bài mới :
Chúng ta đã hồn thành chương trình lịch sử lớp 8. Hơm nay ta ơn lại một số nội dung nổi bật của chương trình lịch sử 8 để chuẩn bị thi học kì II ?
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS KIẾN THỨC
GV:
- Hướng dẫn học sinh lập bảng thống kê kết hợp với dùng bản đồ để minh hoạ quá trình thực dân Pháp xâm lược nước ta. - Bảng thống kê bao gồm: Thời gian, quá trình xâm lược của thực dân Pháp và cuộc đấu tranh của nhân dân ta.
Câu 1: Vì sao thực dân Pháp xâm lược Việt Nam ?
Câu 1:
HS: - Do nhu cầu tìm kiếm thị trường thuộc địa.
- Để làm cơ sở nhảy vào TQ. Câu 2: Nguyên nhân làm cho
nước ta trở thành thuộc địa của thực dân Pháp là gì ?
Câu 2:
rẽ.
- Nhà Nguyễn yếu hèn. Câu 3: Nêu nguyên nhân và diễn
biến của phong trào Cân Vương ?
Câu 3:
HS: - Triều đình đầu hàng thực dân
Pháp.
- Nhân dân phản đối hành động bán nước.
- Hàm Nghi hạ chiếu Cần Vương.
- Diễn biến của cuộc khởi nghĩa.
Câu 4: Những chuyển biến kinh tế, xã hội và tư tưởng của phong trào yêu nước VN đầu TK XX là gì ?
Câu 4:
HS:
Câu 5: Nhận xét về những phong trào yêu nước đầu TK XX ?
Câu 5:
HS: - Hình thức đấu tranh đa dạng,
phong phú.
- Thành phận: Nhiều thành phần nhưng chủ yêu là nơng dân và cơng nhân.
- Chủ trương: Câu 6: Nhận xét về hoạt động
cứu nước của Nguyễn Tất Thành ?
Câu 6: HS:
IV / Củng cố :
Nêu các sự kiện chính trong tiến trình lịch sử Việt Nam mà em đã học ? V / Dặn dị :
- Học thuộc bài cũ, chuẩn bị thi học kì II BỔ SUNG
Tuần:31-Tiết:47 Ngày soạn: 01 / 04 /2009 Ngày dạy : KIỂM TRA HỌC KÌ II I / Mục tiêu : 1. Kiến thức :
- Củng cố và khắc sâu các kiến thức lịch sử nước ta từ 1919-2000 mà các em đã được học ở học kì II. - Giúp học sinh tự đánh giá được năng lực học tập của mình.
2. Tư tưởng :
Thấy được tầm quan trọng của việc học tập. 3. Kĩ năng :
Rèn kĩ năng học, ghi nhớ và vận dụng kiến thức đã học. II / Thiết bị :
III / Tiến trình tổ chức tiết dạy :
1. Ổn định : Kiểm tra điều kiện học tập. 2. Bài cũ :
3. Bài mới :
KIỂM TRA HỌC KÌ II
- Giáo viên yêu cầu học sinh cất hết tập sách.
- Phát đề kiểm tra hướng dẫn cách làm và tính thời gian. IV / Củng cố :
- Nhắc thời gian làm bài. - Cuối giờ thu bài. V / Dặn dị : BỔ SUNG