Nhật Bản trong những năm 1929-1939:

Một phần của tài liệu Lich su 8 (CN) (Trang 88 - 93)

b. Nội dung:

II. Nhật Bản trong những năm 1929-1939: năm 1929-1939:

? : Kinh tế Nhật trong những năm 1929-1933 như thế nào ?

HS: Nhật rơi vào khủng hoảng

KT. - Từ 1929-1933 Nhật rơi vào khủng hoảng KT. HS: Đọc đoạn chữ nhỏ SGK.

GV: Do 1927 Nhật bị khủng hoảng tài chính nên khi khủng hoảng KT 1929 nổ ra, nền KT- tài chính của Nhật bị sút giảm nghiêm trọng.

? : Chính phủ Nhật đã làm gì để đưa Nhật ra khỏi khủng hoảng ?

HS: Nhật tăng cường chính sách quân sự hĩa đất nước. Sau đĩ phát xít hĩa chế độ.

- Để thốt khỏi khủng hoảng Nhật tăng cường chính sách quân sự hĩa đất nước. Sau đĩ phát xít hĩa chế độ.

GV: Đồng thời với chính sách quân sự hĩa Nhật tiến hành các cuộc chiến tranh xâm lược, đầu tiên là xâm lược TQ.

HS:Đọc đoạn chữ nhỏ SGK. GV: Dùng hình 71 minh họa

việc đánh chiếm vùng Đơng Bắc TQ của Nhật.

? : Sau quá trình quân sự hĩa đến thập niên 30 ở Nhật lại diễn ra quá trình gì ?

HS: Quá trình thiết lập chế đợ phát xít với việc sử dụng rợng rãi bợ máy quân sư và cảnh sát của chế đợ quân chủ Nhật Bản..

GV: Quá trình Phát xít ở Nhật cùng gặp sự phản ứng quyết liệt của nhân dân.

? : Cuộc đấu tranh chống phát xít của nhân dân Nhật đã diễn ra như thế nào ?

HS:Đã diễn ra dưới nhiều hình thức nhằm chớng lại quá trình phát xít hoá ở nước này.

IV / Củng cố :

- Đảng cộng sản Nhật thành lập trong hồn cảnh nào ? Giá lương thực, thực phẩm tăng cao.

Động đất ở Tơkiơ.

Kinh tế Nhật rơi vào khủng hoảng. Bãi cơng của cơng nhân diễn ra sơi nổi.

- Vì sao giới cầm quyền Nhật tiến hành chiến tranh xâm, lược ra bên ngồi ? Mở rộng lãnh thổ.

Giải quyết kĩ khăn do thiếu nguyên liệu. thị trường rộng lớn. Nhật muốn độc chiếm. Củng cố địa vị trên TG.

V / Dặn dị :

- Học thuộc bài cũ, xem trước bài mới. - Sưu tầm tư liệu cho tiết sau.

Tuần:15-Tiết:29

Ngày soạn:. . . . Ngày dạy :. . . .

Bài 20

PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á (1918-1939)I / Mục tiêu : I / Mục tiêu :

1. Kiến thức :

- Những nét mới của phong trào độc lập dân tộc ở Châu Á trong những năm 1918-1939. - Cách mạng TQ (1919-1939) đã diễn ra như thế nào ?

- Những nét chung của phong trào độc lập dân tộc ở khu vực ĐNÁ.

2. Tư tưởng :

- Bồi dưỡng nhận thức về tính chất tất yếu của cuộc đấu tranh chống CNTD, CNĐQ của các dân tộc thuộc địa phụ thuộc nhằm giành lại độc lập dân tộc.

- Thấy được những nét tương đồng và sự gắn bĩ trong lịch sử đấu tranh giành độc lập dân tộc của các nước ở khu vực ĐNÁ.

3. Kĩ năng :

- Bồi dưỡng khả năng sử dụng bản đồ để hiểu lịch sử.

- Biết cách khai thác tư liệu, tránh ảnh lịch sử để nhận biết được bản chất của sự kiện lịch sử.

II / Thiết bị :

Lược đồ Châu Á, lược đồ các nước ĐNÁ, tranh ảnh và những tài liệu cĩ liên quan đến các nhân vật tiêu biểu cho phong trào đấu tranh ở các nước Châu Á giai đoạn này cùng các tư liệu sưu tầm nếu cĩ.

III / Tiến trình tổ chức tiết dạy :

1. Ổn định : Kiểm tra sỉ sớ.

2. Bài cũ :

- Trình bày tình hình của Nhật sau CTTG I ?

- Nhật Bản trong những năm 1929-1939 cĩ những thay đổi gì ?

3. Bài mới :

Sau CTTG I phong trào CM ở Châu Á diễn ra như thế nào ?

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS KIẾN THỨC

I. Những nét chung về phong trào độc lập dân tộc ở Châu Á. Cách mạng TQ trong những năm 1919-1939:

a. Mục tiêu: HS nắm được những nét chung về phong trào độc lập dân tộc ở Châu Á. Cách mạng TQ trong nhưng năm 1919-1939. b. Nội dung:

1. Những nét chung:

? : Sau CTTG I và ảnh hưởng của CMT10 thì tình hình chính trị -xã hội ở Châu Á như thế nào ?

HS:Mở ra thời kì phát triển mới trong phong trào đợc lập dân tợc ở châu Á.

- Sau chiến tranh thế giới thứ I phong trào CM lan rộng khắp Châu Á, tiêu biểu là ở TQ, Ấn Độ, Việt Nam và Inđơnêxia. GV: Treo lược đồ các nước Châu

Á lên bảng.

HS: Lên xác định phạm vi bùng nổ của phong trào CM ở Châu Á.

HS xác định lược đờ ? : Kể tên những phong trào đấu

tranh ở các nước Châu Á ?

Cuợc cách mạng của nhân dân Mơng Cở...

GV: Dùng hình 72 giới thiệu M. Gan-đi

HS: SGK. ? : Nêu những nét mới của phong

trào độc lập dân tộc ở Châu Á ?

HS: là cĩ sự tham gia tích cực của cơng nhân nhiều Đảng Cộng sản được thành lập và giữ vai trị lãnh đạo của phong trào.

- Nét mới của cao trào CM này là cĩ sự tham gia tích cực của cơng nhân nhiều Đảng Cộng sản được thành lập và giữ vai trị lãnh đạo của phong trào. a. Mục tiêu: HS nắm được những

nét chung về cách mạng Trung Quốc trong những năm 1919- 1939.

b. Nội dung:

2. Cách mạng Trung Quốc trong những năm 1919-1939: trong những năm 1919-1939:

GV: Trong những năm từ 1919- 1939 phong trào đấu tranh của nhân dân TQ diễn ra sơi nổi. Mở đầu là phong trào Ngũ Tứ.

? : Phong trào Ngũ Tứ diễn ra như thế nào ?

HS: 4/5/1919 phong trào Ngũ Tứ bùng nổ.

- 4/5/1919 phong trào Ngũ Tứ bùng nổ ở Bắc Kinh với sự tham gia của 3000 HS yêu nước chống đế quốc. Sau đĩ phong trào lan rộng ra cả nước và lực lượng chuyển từ HS sang cơng nhân.

HS: Đọc đoạn chữ nhỏ SGK. GV: Giới thiệu khẩu hiệu “địi

thực hiện các cải cách dân chủ tiến bộ về văn hĩa, tư tưởng…” ? : Theo em, khẩu hiệu đấu tranh của phong trào Ngũ Tứ cĩ điều gì mới so với khẩu hiệu “đánh đổ Mãn Thanh” trong CM Tân Hợi (1911) ?

HS: Hoạt động nhĩm.

( HS thảo luận nhóm 3’ rời trả lời)

GV: Nhận xét kết luận: Điểm mới ở đây là nĩ mạng tính chất chống đế quốc và phong kiến trong khi CM Tân Hợi chỉ dừng lại ở tính chất chống PK.

? : Nêu tác động của phong trào Ngũ Tứ đến xã hội TQ ?

HS: Đảng Cộng Sản TQ được thành lập.

=>7/1921, Đảng Cộng Sản TQ được thành lập.

cịn diễn ra các cuộc CM nào ? HS: -đánh đổ bọn quân phiệt. -Nội chiến chống tập đồn Tưởng Giới Thạch. - 1926-1927, diễn ra cuộc CM đánh đổ bọn quân phiệt. - 1927-1937 cĩ nội chiến chống tập đồn Tưởng Giới Thạch. ? : Khi Nhật phát động chiến tranh xâm lược thì nhân dân TQ đã làm gì ?

HS: 7/1937 cĩ cuộc chiến tranh chống xâm lược Nhật.

- 7/1937 cĩ cuộc chiến tranh chống xâm lược Nhật.

? : Nêu đặc điểm chung của các cuộc CM ở TQ ? HS: Phần lớn là các cuộc nội chiến. GV: Phần lớn là các cuộc nội chiến. IV / Củng cố :

- Sau CTTG I, phong trào độc lập dân tộc ở Châu Á cĩ những đặc điểm nào dưới đây ? Phong trào phát triển mạnh mẽ, rộng khắp Châu Á.

Các phong trào đều giành thắng lợi. Giai cấp cơng nhân đĩng vai trị lãnh đạo. Nhiều đảng cộng sản được thành lập ở các nước. Tất cả các đặc điểm trên.

- Những nhận định sau đây về phong trào Ngũ Tứ theo em nhận định nào là đúng ? Phong trào chống đế quốc triệt để.

Phong trào Ngũ Tứ tạo điều kiện cho sự ra đời của ĐCSTQ. Phong trào Ngũ Tứ khơng chống PK.

phong trào Ngũ Tứ là một cuộc nội chiến.

V / Dặn dị :

- Học thuộc bài cũ, xem trước bài mới. - Sưu tầm tư liệu cho tiết sau.

Tuần:15-Tiết:30

Ngày soạn:. . . . Ngày dạy :. . . .

Bài 20

PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á (1918-1939)I / Mục tiêu : I / Mục tiêu :

1. Kiến thức :

- Những nét mới của phong trào độc lập dân tộc ở Châu Á trong những năm 1918-1939. - Cách mạng TQ (1919-1939) đã diễn ra như thế nào ?

- Những nét chung của phong trào độc lập dân tộc ở khu vực ĐNÁ.

2. Tư tưởng :

- Bồi dưỡng nhận thức về tính chất tất yếu của cuộc đấu tranh chống CNTD, CNĐQ của các dân tộc thuộc địa phụ thuộc nhằm giành lại độc lập dân tộc.

- Thấy được những nét tương đồng và sự gắn bĩ trong lịch sử đấu tranh giành độc lập dân tộc của các nước ở khu vực ĐNÁ.

3. Kĩ năng :

- Bồi dưỡng khả năng sư dụng bản đồ để hiểu lịch sử.

- Biết cách khai thác tư liệu, tránh ảnh lịch sử để nhận biết được bản chất của sự kiện lịch sử.

II / Thiết bị :

Lược đồ các nước ĐNÁ, tranh ảnh ở SGK và những tài liệu cĩ liên quan đến các nhân vật tiêu biểu cho phong trào đấu tranh ở các nước Châu Á giai đoạn này cùng các tư liệu sưu tầm nếu cĩ.

III / Tiến trình tổ chức tiết dạy :

1. Ổn định : Kiểm tra sỉ sớ.

2. Bài cũ :

- Nêu những nét chung về phong trào dân tộc ở Châu Á ?

- Nêu những nét chung về phong trào CM ở TQ trong những năm 1919-1939 ?

3. Bài mới :

Phong trào đấu tranh địi độc lập ở Châu Á diễn ra như thế nào ?

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS KIẾN THỨC

II. Phong trào độc lập dân tộc ở Đơng Nam Á (1918-

Một phần của tài liệu Lich su 8 (CN) (Trang 88 - 93)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(155 trang)
w