1. Ổn định :
2. Bài cũ :
- Tại sao nĩi TK XIX là thế kỉ của sắt, máy mĩc và động cơ hơi nước ? Khoa học tự nhiên ở giai đoạn này cĩ những chuyển biến gì ?
- Trình bày sự phát triển của khoa học xã hội và nghệ thuật ở các thế kỉ XVIII-XIX ?
3. Bài mới :
SD bản đồ Ấn Độ và giới thiệu: Ấn Độ là lục địa nhỏ biệt lập với những vùng lân cận bởi rặng núi cao nhất thế giới. Các nước phương Tây đã phát hiện và tiến hành xâm lược Ấn Độ như thế nào? Ta cùng tìm hiểu qua tiết học hơm nay:
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG GV N Ơ Ị DUNG
*HOẠT ĐỘNG 1: cá nhân I. SỰ XÂM LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH THỐNG TRỊ CỦA THỰC DÂN ANH:
?: Giới thiệu Aán Độ bằng lược đồ? (SGK – lược đồ)
GV: mở rộng, “Aán Độ là tiểu
lục địa” giàu có về tài nguyên, nền văn hoá lâu đời nên bị phương Tây dòm ngó (TK XVI-XVIII)
?: Những nước nào muốn xâm
HS theo dõi lược đờ
Đầu thế kỉ XVIII Anh độc chiếm và thống trị Aán Độ.
lược Aán Độ?
?:Hai quốc gia cùng xâm lược 1 lãnh thổ, điều gì xảy ra? Kết quả?
HS:Anh, Pháp
-Sự tranh giành giữa Anh và Pháp dẫn đến cuợc chiến tranh giữa hai nước này trên đất nước Ấn Đợ. Kết quả là Anh đã gạt Pháp, hoàn thành cơng cuợc chinh phục và đặt ách thớng trị Ấn Đợ.
GV:
- Mở rộng về cuộc chiến giữa Anh và Pháp trên đất Ấn Độ nếu cĩ tư liệu.
- Sau khi xâm lược xong Ấn Độ thực dân Anh đã áp đặt ách thống trị Ấn Độ dẫn đến nhiều hậu quả cho xã hội và nhân dân. ? :Quan sát bảng thống kê, nhận xét về sản lượng lương thực xuất khẩu và tình hìmh xã hội Ấn Đ ộ (1840-1901)
HS quan sát bảng thớng kê -Anh đặt ách thống trị thâm độc: +Tiến hành chính sách chia để trị.
+Bĩc lột, kìm hãm sự phát triển ?: Chính sách thống trị của Anh
cĩ gì giống so với chính sách của Pháp ở Việt Nam?
HS thảo luận nhóm 4 ban trong 3’ và sau đó mời lần lược các nhóm trả lời và bở sung.
GV:Nhận xét kết luận: Anh thực hiện chính sách cai trị thâm độc như: “Chia để trị”, “ngu dân” đã phá hoại sự ổn định của Ấn Độ và làm cho đời sống nhân dân bần cùng, đĩi khổ, chết đĩi xảy ra thường xuyên trong 15 năm cĩ đến 15 triệu người chết đĩi.
*HOẠT ĐỘNG 2:Cá nhân II. PHONG TRÀO ĐẤU TRANH GIẢI PHĨNG DÂN TỘC CỦA NHÂN DÂN ẤN ĐỘ:
?: Nguyên nhân dẫn đến các cuộc khởi nghĩa của nhân dân Ấn Độ là gì?
-Bất mãn trước việc bọn chỉ huy Anh bắt giam những người lính có tư tưởng chớng Anh.
a.Nguyên nhân:
Sự cai trị hà khắc của Anh. ? :Hãy nêu một vài cuộc đấu
tranh tiêu biểu của nhân dân Ấn Độ ở trong cuộc đấu tranh chống thực dân Anh ?
-Khởi nghĩa Xi-pay(1857- 1859)
-Khởi nghĩa Bom-bay(1905- 1908).
b.Các cuộc đấu tranh tiêu biểu:
+ Khởi nghĩa Xi-pay (1857- 1859).
+Đảng quốc đại đấu tranh giành quyền tự chủ phát triển kinh tế dân tộc (1885-6/1908).
+KN Bom-bay (1905-7/1908).
HS: Đọc đoạn chữ nhỏ nĩi về khởi nghĩa Xi-pay.
HS đọc SGK
GV:
- Dùng bản đồ “phong trào CM ở Ấn Độ cuối TK XIX-đầu TK
XX” để trình bày diễn biến của khởi nghĩa Xi-pay theo SGV. - Giới thiệu cuộc đấu tranh của Đảng quốc đại (SGK).
- Giới thiệu khởi nghĩa Bom- bay trên bản đồ theo SGV. Khẳng định đây là đỉnh cao của PTGPDT ở Ấn Độ trong những năm đầu TK XX.
? : Kết quả cuối cùng của các cuộc khởi nghĩa ra sao ?
-Thất bại. c.Kết quả: Thất bại. ? : Tuy thất bại nhưng nĩ cĩ ý
nghĩa như thế nào đối với phong trào đấu tranh GPDT của nhân dân Ấn Độ ?
-Cổ vũ tinh thần yêu nước Thúc đẩy các cuộc đấu tranh GPDT.
GV:Nhận xét kết luận. -Cổ vũ tinh thần yêu nước -Thúc đẩy các cuộc đấu tranh GPDT.
d.Ý nghĩa:
-Cổ vũ tinh thần yêu nước
-Thúc đẩy các cuộc đấu tranh GPDT.
IV /CỦNG CỐ:
-Khẳng định lại sự xâm lược và thống trị của Anh đối với Ấn Độ? (KT-XH bị kìm hãm, chậm phát triển, nạn đĩi hồnh hành…)
V / DẶN DỊ:
Tuần:10 -Tiết:19 Ngày soạn: . . . . Ngày dạy: . . . .
KIỂM TRA MỘT TIẾTI / Mục tiêu : I / Mục tiêu :
1. Kiến thức :
- Củng cố và khắc sâu các kiến thức mà các em đã được học. - Giúp học sinh tự đánh giá được năng lực học tập của mình. 2. Tư tưởng :
- Thấy được tầm quan trọng của việc học tập. 3. Kĩ năng :
Rèn kĩ năng học, ghi nhớ và vận dụng kiến thức đã học.
II / Thiết bị :
Đề kiểm tra.