I. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp
3. Chính sách văn hĩa giáo dục:
thiết lập ở Đơng Dương.
b. Nội dung:
3. Chính sách văn hĩa giáo dục: dục:
? : Chính sách văn hĩa giáo dục của thực dân Pháp thời kì này như thế nào ?
- Vẫn duy trì văn hĩa giáo
dục phong kiến….. - Vẫn duy trì văn hĩa giáo dục phong kiến….. ? : Hệ thống giáo dục ở nước ta
được phân chia như thế nào ?
HS: Gồm ba bậc học …..Gồm ba bậc học: + Ấu học: Dạy chữ Hán và chữ Quốc ngữ. + Tiểu học: Dạy chữ Hán và chữ Quốc ngữ. + Trung học: Dạy chữ Hán và chữ Quốc ngữ, chữ Pháp. ? : Mục đích của chính sách văn hĩa giáo dục của Pháp cĩ phải là “khai hĩa văn minh” khơng ?
HS: => Mục đích là nơ dịch và ngu dân.
=> Mục đích là nơ dịch và ngu dân.
GV: Nhận xét kết luận: Pháp muốn lợi dụng nền Nho học lỗi thời để ngu dân. Sau này, để tạo ra một đội ngủ tay sai bản xứ. Chúng hạn chế phát triển giáo
dục ở nước ta, kìm hãm nhân dân ta trong vịng ngu dốt để dễ bề cai trị. Dùng người Việt trị người Việt. Ngồi ra chúng cịn sử dụng nhiều phương tiện như: Báo chí, sách vở cĩ nội dung độc hại để tuyên truyền duy trì các thĩi hư tật xấu.
IV / Củng cố :
- Tổ chức bộ máy nhà nước ở nước ta như thế nào ? - Các chính sách về kinh tế của Pháp nhằm mục đích gì ? - Hệ thống giáo dục ở nước ta được tổ chức như thế nào ?
V / Dặn dị :
- Học thuộc bài cũ, xem trước bài mới. - Sưu tầm tư liệu cho tiết sau.
Tuần:32-Tiết:48 Ngày soạn: 8 / 04 /2009 Ngày dạy :
Bài 29
CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM I / Mục tiêu :
1. Kiến thức :
- Biết được các chính sách chính trị, kinh tế, văn hĩa, giáo dục của Pháp. Qua đĩ hiểu được mục đích và phương pháp khai thác thuộc địa của Pháp ở Việt Nam.
- Những nét chính về sự biến đổi về kinh tế, cơ cấu xã hội Việt Nam ở nơng thơn và thành thị dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa.
- Hiểu được cơ sở dẫn đến việc hình thành tư tưởng giải phĩng dân tộc mới.
2. Tư tưởng :
- Thấy được âm mưu và dã tâm của Pháp, mâu thuẫn cơ bản của xã hội VN đầu TK XX, thái độ chính trị của từng giai cấp, tầng lớp đối với độc lập dân tộc.
- Trân trọng hành động yêu nước của sĩ phu đầu TK XX. 3. Kĩ năng :
Bồi dưỡng khả năng sư dụng bản đồ, khai thác tư liệu, tranh ảnh lịch sử để rút ra đặc điểm của các giai cấp, tầng lớp xã hơi, trên cơ sở đĩ lập bảng so sánh để nhớ.
II / Thiết bị :
Tranh ảnh lịch sử và đời sống của các giai cấp trong xã hội ở Việt Nam thời kì này, các tranh ảnh trong SGK và các tài liệu sưu tầm khác nếu cĩ.
III / Tiến trình tổ chức tiết dạy :
1. Ổn định : Kiểm tra sỉ sớ.
2. Bài cũ :
- Vẽ sơ đồ tổ chức nhà nước đầu thế kỉ XX của Pháp ở Đơng Dương ?
- Trình bày những nét chính về chương trình khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Việt Nam ? 3. Bài mới :
Những tác động của chính sách khai thác thuộc địa của Pháp đối với xã hội Việt Nam như thế nào ?
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS KIẾN THỨC
II. Những biến chuyển của xã hội Việt Nam:
a. Mục tiêu: HS nắm được những biến chuyển của xã hội Việt Nam ở các vùng nơng thơn.
b. Nội dung:
1. Các vùng nơng thơn:
a. Giai cấp địa chủ phong kiến: ? : Dưới tác động của chương
trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất, giai cấp phong kiến Việt Nam phát triển như thế nào ?
HS: Phát triển mạnh là chỗ dựa tinh thần của Pháp.
Phát triển mạnh là chỗ dựa tinh thần của Pháp. Nhưng cũng cĩ một bộ phận nhỏ cĩ tinh thần yêu nước.
GV: Bên cạnh địa chủ người Việt cịn cĩ địa chủ người Pháp và địa chủ nhà thờ.
b. Giai cấp nơng dân: ? : Giai cấp nơng dân thời kì
này ra sao ?
- Bị bần cùng hĩa khơng lối thốt.
- Bị cướp đoạt ruộng đất.
- Bị bần cùng hĩa khơng lối thốt.
- Bị cướp đoạt ruộng đất. HS: Đọc đoạn chữ nhỏ SGK. HS: Đọc
GV: Hướng dẫn hs xem hình 99 SGK và giải thích sự khốn khổ của người nơng dân, gầy guộc đĩi khổ, kéo cày thay trâu. ? : Mối quan hệ của họ đối với thực dân Pháp ra sao ?
- Nơng dân >< thực dân Pháp
=> đấu tranh. - Nơng dân mâu thuẫn với thực dân Pháp và dẫn đến đấu tranh. GV:
- Hướng dẫn hs xem hình 100 SGK (cơng nhân cũng cơ cực khơng kém gì nơng dân).
- Với chính sách khai thác thuộc địa lần I, nơng thơn VN cĩ nhiều biến đổi theo chiều hướng khơng cĩ lợi cho nơng dân.
a. Mục tiêu: HS nắm được sự phát triển của đơ thị và sự xuất