Phongtrào độc lập dân tộc ở một số nước Đơng

Một phần của tài liệu Lich su 8 (CN) (Trang 94 - 99)

II. Phongtrào độc lập dân tộc ở Đơng Nam Á (1918-

2. Phongtrào độc lập dân tộc ở một số nước Đơng

Nam Á.

b. Nội dung:

2. Phong trào độc lập dân tộc ở một số nước Đơng tộc ở một số nước Đơng Nam Á:

GV: Treo lược đồ ĐNÁ lên bảng. ? : Xác định vị trí của các nước Đơng Dương trên lược đồ ?

HS theo dõi lược đờ

HS: Đọc đoạn “phong trào…/3/2/1930”.

? : Em cĩ nhận xét gì về phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp ở các nước Đơng Dương ?

HS:SGK - Phong trào độc lập dân tộc ở Việt Nam, Lào, Campuchia diễn ra phong phú với sự tham gia đơng đảo của các tầng lớp nhân dân.

GV: Phong trào diễn ra sơi nổi dưới nhiều hình thức, sự thành lập ĐCS Việt Nam từ 10/1930 là ĐCS Đơng Dương, đã tạo ra bước ngoặc cho phong trào CM… GV: Treo lược đồ ĐNÁ lên bảng. ? : Hãy xác định các quốc gia thuộc ĐNÁ hải đảo ?

HS: Xác định trên lược đồ. ? : Phong trào độc lập dân tộc ở

khu vực ĐNÁ hải đảo diễn ra như thế nào ?

HS: diễn ra mạnh mẽ, tiêu biểu là ở Inđơnêxia.

- Tại khu vực ĐNÁ hải đảo phong trào độc lập dân tộc diễn ra mạnh mẽ, tiêu biểu là ở Inđơnêxia.

? : Phong trào độc lập dân tộc ở Inđơ diễn ra như thế nào ?

HS: SGK. GV: Giới thiệu hình 74 cho hs.

? : Các phong trào độc lập dân tộc ở ĐNÁ cĩ kết quả ra sao và khi Nhật vào nhân dân ĐNÁ làm gì ?

HS:Chưa giành được thắng lợi có ý nghĩa quyết định.Năm 1940, phát xit Nhật tràn vào Đơng Nam Á, và củng từ đây, cuợc đấu tranh đợc lập dân tợc chỉa mũi nhọn vào chủ nghĩa phát xít Nhật.

- 1940 nhân dân ĐNÁ chuyển sang chống Nhật.

IV / Củng cố :

- Đầu TK XX, tình hình các nước ĐNÁ cĩ những đặc điểm gì nổi bật ?

Hầu hết là thuộc địa của CNTD.

Ảnh hưởng của CMT10 đã lan tỏa đến khu vực này.

Giai cấp vơ sản đã trởng thành và tham gia lãnh đạo phong trào đấu tranh. Phong trào chống phát xít phát triển mạnh.

Phong trào chống đế quốc thực dân phát triển mạnh.

- Em cĩ nhận xét gì về cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc ở ĐNÁ sau CTTG I ?

V / Dặn dị :

- Học thuộc bài cũ, xem trước bài mới. - Sưu tầm tư liệu cho tiết sau.

Tuần:16-Tiết:31 Ngày soạn: Ngày dạy : LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ I / Mục tiêu : 1. Kiến thức :

Củng cố khắc sâu các kiến thức về phần lịch sử TG hiện đại đã học.

2. Tư tưởng :

Giáo dục tinh thần học tập cho hs.

3. Kĩ năng :

Rèn kĩ năng thực hành.

II / Thiết bị :

Lược đồ Châu Âu sau CTTG I, hình 1 (SBT/trang 6), hình 59, 60, 65 đến 70 (SGK) và lược đồ ĐNÁ sau CTTG I cùng các tư liệu sưu tầm thêm nếu cĩ.

III / Tiến trình tổ chức tiết dạy :

1. Ổn định : Kiểm tra sỉ sớ.

2. Bài cũ :

- Tình hình chung của các nước ĐNÁ sau CTTG I cĩ nét gì đáng chú ý ? - Trình bày phong trào độc lập dân tộc ở một số nước ĐNÁ mà em đã học ?

3. Bài mới :

Các em vừa học xong một số bài lịch sử hiện đại. Hơm nay ta củng cố những gì đã học qua các bài tập sau đây ?

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS KIẾN THỨC

GV: Cùng cấp nội dung các bài tập cho hs trước.

GV: Treo lược đồ Châu Âu trước CTTGI giới thiệu lãnh thổ nước Nga.

Câu 1: Nước Nga trong những năm 1917-1921 cĩ điểm gì đáng chú ý ?

Câu 1: HS: Hoạt động nhĩm.

GV:Nhận xét kết luận. - Dụng cụ lao động của nơng dân cịn lạc hậu.

- CMT2 lật đổ tư sản.

- CMT10 lật đổ chính phủ tư sản lâm thời.

- Hồn thành cuộc đấu tranh chống ngoại xâm và nội phản. - Hồn thành các kế hoạch 5 năm để xây dựng đất nước. Câu 2: Những nhận định sau đây

về cơng cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xơ, nhận định nào là đúng ?

Câu 2: HS: Hoạt động nhĩm.

GV: Nhận xét kết luận. -Thực hiện các kế haọc 5 năm từ 1928 đến 1941.

-Chú trọng đẩy mạnh cơng nghiệp hĩa các ngành cơng nghiệp nhẹ.

-Đến năm 1936 cơng nghiệp LX đứng thứ hai TG.

Nơng nghiệp được cơng nghiệp hĩa.

GV: Treo lược đồ Châu Âu sau CTTG I lên bảng.

? : Xác định vị trí của một số quốc gia mới xuất hiện của khu vực ?

HS: Xác định trên lược đồ. Câu 3: Quốc tế thứ ba cĩ những

đĩng gĩp gì cho phong trào CMTG (1919-1943) ?

Câu 3: HS: Hoạt động nhĩm.

GV: Nhận xét kết luận. -Đồn kết các ĐCS để lãnh đạo PTCMTG.

-Đề ra chủ trương đường lối đúng đắn trong thời gian tồn tại.

-Lãnh đạo nhân dân thế giới chống phát xít, chống chiến tranh.

-Giải quyết những khĩ khăn trong cuộc sống của cơng nhân.

Câu 4: Tình hình nước Mĩ trong những năm (1918-1939) cĩ những biểu hiện nào sau đây ?

Câu 4: HS: Hoạt động nhĩm.

GV: Nhận xét kết luận. -Kinh tế phát triển mạnh đững đầu Châu Mĩ.

-Đời sống người lao động được nâng cao.

-5/1921 ĐCS Mĩ ra đời lãnh đạo phong trào cơng nhân Mĩ. Là nước rơi vào khủng hoảng kinh tế TG muơn nhất.

Rudơven đã thâu tĩm quyền điều hành kinh tế của nước Mĩ.

Câu 5: Dưới sự lãnh đạo của ĐCS Nhật cuộc đấu tranh của nhân dân Nhật đạt được kết quả gì ?

Câu 5: HS: Hoạt động nhĩm.

GV: Nhận xét kết luận. Làm thất bại âm mưu phát xít hĩa đất nước của giới cầm quyền.

Làm chậm lại quá trình phát xít hĩa.

Thu hút sự tham gia của cả binh lính.

Giải quyết đời sống khĩ khăn của nhân dân.

Câu 6: Cĩ một người nhận định về phong trào Ngũ Tứ như sau. Theo em nhận định nào là đúng ?

Câu 6:

HS: Hoạt động nhĩm.

GV: Nhận xét kết luận. -Phong trào Ngũ Tứ chỉ chống PK khơng chống đế quốc. -Phong trào Ngũ Tứ chỉ chống đế quốc khơng chống PK . -Phong trào Ngũ Tứ này đấu tranh triệt để hơn CM Tân Hợi.

-Tạo điều kiên thuận lợi cho ĐCSTQ ra đời 7/1921.

IV / Củng cố :

Xác định địa điểm diễn ra các cuộc đấu tranh vì độc lập dân tộc ở khu vưc ĐNÁ trên lược đồ. Đồng thời cho biết các nước ở khu vực này là thuộc địa của đế quốc nào ?

V / Dặn dị :

- Học thuộc bài cũ, xem trước bài mới. - Sưu tầm tư liệu cho tiết sau.

Tuần:16-Tiết:31,32 Ngày soạn:. . . . Ngày dạy :. . .

CHƯƠNG IV

CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939-1945)Bài 21 Bài 21

CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939-1945)I / Mục tiêu : I / Mục tiêu :

1. Kiến thức :

- Những nguyên nhân chính dẫn đến chiến tranh.

- Những diễn biến chính của chiến tranh: Các giai đoạn, các sự kiện chính và tác động của nĩ đối với tiến trình chiến tranh.

- Kết cục của chiến tranh và hậu quả của nĩ đối với sự phát triển của tình hình thế giới.

2. Tư tưởng :

- Bồi dưỡng nhận thức đúng đắn về hậu quả của chiến tranh đối với tồn nhân loại, nâng cao ý thức chống chiến tranh bảo vệ hịa bình, bảo vệ sự sống của con người và nền văn minh nhân loại.

- Giáo dục cho hs tinh thần chiến đấu kiên cường bất khuất chống CNPX, giải phĩng đất nước của các dân tộc bị các nước xâm lược, đặc biệt là cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại của nhân dân Liên Xơ.

3. Kĩ năng :

Rèn kĩ năng phân tích đánh giá, sử dụng bản đồ và các tư liệu lịch sử để tiếp thu kiến thức của bài.

II / Thiết bị :

Bản đồ về chiến tranh thế giới thứ II, các tranh ảnh trong SGK và các tư liệu sưu tầm thêm nếu cĩ.

III / Tiến trình tổ chức tiết dạy :

1. Ổn định : Kiểm tra sỉ sớ.

Một phần của tài liệu Lich su 8 (CN) (Trang 94 - 99)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(155 trang)
w