Nước Mĩ trong những năm 1929-1939:

Một phần của tài liệu Lich su 8 (CN) (Trang 84 - 87)

b. Nội dung:

II. Nước Mĩ trong những năm 1929-1939: năm 1929-1939:

? : Trong những năm 1929-1939 tình hình nước Mĩ ra sao ?

HS:Mĩ lâm vào khủng hoảng kinh tế chưa từng thấy.

- Cuối 10/1929, Mĩ lâm vào khủng hoảng kinh tế TG. GV:

- Mĩ là nước khủng hoảng đầu tiên và nặng nề nhất trong các nước tư bản.

- Dùng hình 68 minh họa hậu quả khủng hoảng kinh tế ở Mĩ.

HS: Đọc đoạn chữ nhỏ SGK. ? : Gánh nặng của cuộc khủng

hoảng ở Mĩ chủ yếu đè lên vai tầng lớp nào ?

tới hàng chục triệu vào năm 1933.

? : Chính chủ Mĩ đã làm gì để đưa nước Mĩ thốt khỏi khủng hoảng ?

HS: Rudơven thực hiện chính

sách mới. - Để thốt khỏi khủng hoảng Rudơven thực hiện chính sách mới.

? : Nội dung của chính sách mới của Rudơven là gì ?

HS:trả lời theo nợi dung SGK - Nội dung:

+ Giải quyết nạn thất nghiệp, phục hồi sự phát triển của các ngành KT.

+ Ban hành các đạo luật phục hưng cơng nghiệp và ngân hàng với những qui định chặt chẽ, đặt dưới sự kiểm sốt của nhà nước.

+ Tăng cường vai trị của nhà nước trong việc cải tổ hệ thống ngân hàng tổ chức lại sản xuất, cứu trợ người thất nghiệp tạo thêm nhiều việc làm mới và ổn định XH. GV:Hướng dẫn hs quan sát hình

69.

HS quan sat hình SGK ? : Nêu nhận xét của em về chính

sách mới qua hình 69 ?

HS: Hoạt động nhĩm. (HS thảo luận nhóm 2’) GV: Nhận xét kết luận.

? : Chính sách mới của Rudơven đã cĩ tác động ra sao tới XH Mĩ ?

HS:Đã cứu nguy cho chủ nghĩa tư bản Mĩ nhưng cũng giải quyết phần nào những khó khăn của người lao đợng trong thời điểm đó và góp phần làm cho nước Mĩ duy trì được chế đợ dân chủ tư sản.

4/ Củng cố:

- Nguyên nhân dẫn đến sự phát triển của nền KT Mĩ ? Cải tiến kĩ thuật.

Tăng cường độ lao động. Tài nguyên phong phú.

Đất nước khơng bị chiến tranh tàn phá.

- Những đánh giá sau đây về chính sách mới của Rudơven thì đánh giá nào là đúng ? Đưa nước Mĩ thốt khỏi khủng hoảng.

Cứu nguy cho CNTB Mĩ.

Làm cho đời sống người lao động được sung sướng. Gĩp phần duy trì chế độ dân chủ tư sản.

5/ Dặn dị:

- Học thuộc bài cũ, xem trước bài mới. - Sưu tầm tư liệu cho tiết sau.

Ngày soạn: Ngày dạy :

CHƯƠNG III

CHÂU Á GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939)Bài 19 Bài 19

NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚII / Mục tiêu : I / Mục tiêu :

1. Kiến thức :

- Khái quát về tình hình KT-XH Nhật sau CTTG I.

- Những nguyên nhân chính dẫn tới quá trình phát xít hĩa ở Nhật và hậu quả của nĩ đối với lịch sử Nhật và lịch sử TG.

2. Tư tưởng :

- Giúp học sinh nhận thức rõ bản chất phản động, hiếu chiến, tàn bạo của CNPX Nhật. - Giáo dục tư tưởng chống CNPX, căm thù những tội ác mà CNPX gây ra cho nhân loại.

3. Kĩ năng :

- Bồi dưỡng khả năng sư dụng, khai thác tư liệu, tranh ảnh lịch sử để hiểu rõ những vấn đền lịch sử. - Biết cách so sánh, liên hệ và tư duy lơgic, kết nối các sự kiện khác nhau để hiểu bản chất của các sự kiện, hiện tượng diễn ra trong lịch sử

II / Thiết bị :

Bản đồ Châu Á, các tranh ảnh trong SGK và các tài liệu sưu tầm cĩ liên quan đến bài giảng nếu cĩ.

III / Tiến trình tổ chức tiết dạy :

1. Ổn định :kiểm tra sỉ sớ.

2.Kiểm trabài cũ :

- Tình hình của Mĩ trong những năm 20 của thế kỉ XX như thế nào ? - Nước Mĩ trong những năm 1929-1939 cĩ những thay đổi gì ?

3. Bài mới :

Các nước tư bản Âu-Mĩ giữa hai cuộc CTTG đã cĩ những biến đổi sâu sắc về KT-XH. Vậy cịn các nước ở Châu Á thì sao ?

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS KIẾN THỨC

a. Mục tiêu: HS nắm được tình hình kinh tế-xã hội của Nhật Bản

Một phần của tài liệu Lich su 8 (CN) (Trang 84 - 87)