chiến tranh thế giới thư nhất:
a. Mục tiêu: HS nắm được diễn biến chính của phong trào Đơng Du (1905-1909). b. Nội dung:
1. Phong trào Đơng Du (1905- 1909):
? : Phong trào Đơng Du ra đời trong hồn cảnh nào ?
HS: SGK. GV:
- Đầu TK XX các trào lưu tư tưởng mới tràn vào VN qua các tân thư (TQ), sự duy tân tự cường của Nhật.
- Các nhà yêu nước muốn noi gương Nhật Bản vì họ “đồng văn”, “đồng chủng” với ta. - Đây cùng là trào lưu chung
của nhiều nước Châu Á là muốn nhờ Nhật.
? : Hội duy tân ra đời trong hồn cảnh nào ? do ai đứng đầu ?
HS: 1904 Hội duy tân được thành lập do Phân Bội Châu đứng đầu.
- 1904 Hội duy tân được thành lập do Phân Bội Châu đứng đầu. GV: Giới thiệu chân dung,
tiểu sử Phan Bội Châu.
HS: Đọc đoạn chữ nhỏ SGK. ? : Mục đích thành lập hội
duy tân là gì ?
HS: Hoạt động nhĩm.
( HS thảo luận theo nhóm 4 HS trong 3’)
GV: Nhận xét kết luận.
? : Phong trào Đơng Du diễn ra như thế nào ?
HS: 9/1908 Pháp cấu kết với Nhật, đến 3/1909 Phan Bội Châu bị trục xuất, phong trào tan rã.
- 9/1908 Pháp cấu kết với Nhật, đến 3/1909 Phan Bội Châu bị trục xuất, phong trào tan rã. ? : Dựa vào đâu hội duy tân
chủ trương bạo động vũ trang giành độc lập ? Em nghĩ gì về chủ trương này ? HS:SGK. ? : Bài học rút ra từ phong trào Đơng Du là gì ? HS:Hoạt động nhĩm 2 hs. GV: Nhận xét kết luận: - Chủ trương đúng đắn nhưng tư tưởng sai.
- Cần xây dựng thực lực trong nước, tranh thủ sự hỗ trợ quốc tế chân chính.
a. Mục tiêu: HS nắm được diễn biến chính của phong trào Đơng Kinh Nghĩa Thục (1907).
b. Nội dung:
2. Phong trào Đơng Kinh Nghĩa Thục (1907):
? : Đơng Kinh Nghĩa Thục được thành lập khi nào ? Ở đâu ? Do ai lãnh đạo ?
HS: 3/1907 ở Hà Nội do Lương Văn Can làm hiệu trưởng.
- 3/1907 Đơng Kinh Nghĩa Thục đựoc thành lập ở Hà Nội do Lương Văn Can làm hiệu trưởng.
GV: Giới thiệu chân dung, tiểu sử Lương Văn Can . ? : chương trình của Đơng
Kinh Nghĩa Thục bao gồm những vẫn đề gì ?
HS: SGK. ? : Qui mơ hoạt động của
trường như thế nào ?
HS: Lúc đầu hoạt động chủ yếu ở Hà Nội sau đĩ lan rộng ra các tỉnh Bắc kì lơi cuốn hàng ngàn người tham gia.
- Lúc đầu hoạt động chủ yếu ở Hà Nội sau đĩ lan rộng ra các tỉnh Bắc kì lơi cuốn hàng ngàn người tham gia.
? : Đơng Kinh Nghĩa Thục khác với các trường đương thời như thế nào ?
HS:
- Đơng Kinh Nghĩa Thục chống nền giao dục cũ.
- Cổ vũ cái mới.
- Đả phá thuyết thiên mệnh, lên án phong tục tập quán lạc hậu. - Tố cáo tội ác thực dân Pháp. ? : Đơng Kinh Nghĩa Thục
tồn tại như thế nào ?
- 11/1907 Pháp ra lệnh giải tán Đơng Kinh Nghĩa Thục, Lương Văn Can, Vũ Hồnh…… bị bắt.
- 11/1907 Pháp ra lênh giải tán Đơng Kinh Nghĩa Thục, Lương Văn Can, Vũ Hồnh…… bị bắt. ? : Đơng Kinh Nghĩa Thục cĩ
ảnh hưởng gì đến phong trào yêu nước chống Pháp ở nước ta ?
HS: Hoạt động nhĩm. GV: Nhận xét kết luận.
a. Mục tiêu: HS nắm được diễn biến chính của cuộc vận động Duy Tân và phong trào chống thuế ở Trung kì (1908). b. Nội dung:
3. Cuộc vận động Duy Tân và phong trào chống thuế ở Trung Kì (1908):
? : Cuộc vận động Duy Tân diễn ra như thế nào ? Ai lãnh đạo ?
- Đầu TK XX phong trào Duy Tân diễn ra sơi nổi ở Trung Kì do Phan Châu Trinh và Huỳnh Thúc Kháng lãnh đạo.
- Đầu TK XX phong trào Duy Tân diễn ra sơi nổi ở Trung Kì do Phan Châu Trinh và Huỳnh Thúc Kháng lãnh đạo.
GV: Giới thiệu chân dung, tiểu sử của Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng.
? : Hình thức hoạt động của phong trào như thế nào ?
HS: Hình thức hoạt động phong phú.
- Hình thức hoạt động phong phú.
? : Phong trào cĩ ảnh hưởng gì đối với phong trào đấu
tranh của nhân dân ta ?
HS: SGK. ? : Phong trào chống thuế ở
Trung Kì diễn ra như thế nào ? kết quả ra sao ?
HS:
- 1908 phong trào chống thuế ở Trung Kì bùng nổ
- Kết quả: Bị đàn áp.
- 1908 phong trào chống thuế ở Trung Kì bùng nổ
- Kết quả: Bị đàn áp. GV: Phong trào đã làm tê liệt
chính quyền của thực dân PK ở nơng thơn: Từ đấu tranh hồ bình phong trào dần thiên về khuynh hướng bạo động.
IV / Củng cố :
- Phong trào Đơng Du diễn ra như thê nào ? Kết quả ra sao ?
- Đơng Kinh Nghĩa Thục cĩ điểm gì khác so với các trường đương thời ?
- Cuộc vận động Duy Tân và phong trào chống thuế ở Trung Kì diễn ra như thế nào ?
V / Dặn dị :
- Học thuộc bài cũ, xem trước bài mới. - Sưu tầm tư liệu cho tiết sau.
Tuần:31-Tiết:47
Ngày soạn: 01 / 04 /2009 Ngày dạy :
Bài 19
PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN NĂM 1918 I / Mục tiêu :
1. Kiến thức :
- Học sinh nắm được phong trào yêu nước đầu TK XX.
- Nội dung của các phong trào: Đơng du (1905-109), Đơng kinh nghĩa thục (1907), cuộc vận động duy tân và chống thuế ở Trung kì (1908).
- Những cái mới, sự tiến bộ của phong trào yêu nước đầu TK XX so với cuối TK XIX. - Đặc điểm của phong trào giải phĩng dân tộc thời kì chiến tranh (1914-1918).
- Yêu cầu lịch sử và hoạt động trên con đường cứu nước của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc. 2. Tư tưởng :
- Nêu gương tinh thần yêu nước của các chiến sĩ CM đầu TK XX, trong chiến tranh (1914-1918) và của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc.
- Nâng cao nhận thức của hs về bản chất tàn bạo của chế độ thuộc địa. - Hiểu thêm giá trị của độc lập tự do.
3. Kĩ năng :
- Giúp hs làm quen với phương pháp đối chiếu, so sánh các sự kiện lịch sử.
- Kĩ năng quan sát, nhận định, đánh giá tư tưởng, hàng động của các nhân vật lịch sử. - Tổng kết kinh nghiệm, rút ra bài học.
II / Thiết bị :
- Bản đồ hành trình cứu nước của HCM.
- Tài liệu về khởi nghĩa binh lĩnh Huế (1916) và khởi nghĩa Thái Nguyên (1917). - Các tư liệu sưu tâm thêm nếu cĩ.
III / Tiến trình tổ chức tiết dạy :
1. Ổn định : Kiểm tra điều kiện học tập. 2. Bài cũ :
- Dựa vào đâu hội Duy Tân chủ trương bạo động vũ trang giành độc lập ?
- Hoạt động của Đơng Kinh Nghĩa thục cĩ ảnh hưởng gì đối với phong trào giải phĩng dân tộc ở nước ta ?
3. Bài mới :