b. Nội dung:
I. Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913): 1913):
GV: Treo lược đồ lên bảng.
HS: Lên xác định vị trí Yên Thế.
? : Hãy giới thiệu vài nét về căn cứ Yên Thế ?
HS: Yên Thế ở phía Tây tỉnh Bắc Giang.
* Căn cứ: Yên Thế ở phía Tây tỉnh Bắc Giang.
? : Đời sống của dân cư Yên Thế như thế nào ?
HS: Đa số là dân ngụ cư. ? : Nguyên nhân dẫn đến khởi
nghĩa là gì ?
HS: Nơng dân bị cướp ruộng đất 2 lần, họ rất căm thù thực dân Pháp dẫn đến khởi nghĩa. GV:
Yên Thế lập đồn điền.
- Giới thiệu hình 97 (Đề Thám).
? : Cuộc khởi nghĩa được chia ra làm mấy giai đoạn ?
HS: 4 giai đoạn. * Diễn biến: ? : Giai đoạn thứ nhất diễn ra
như thế nào ? Ai là người lãnh đạo ? kết quả ra sao ?
HS: - Giai đoạn 1 (1884-1892): + Đề Nắm lãnh đạo, hoạt động riêng lẽ. + 10/1892, Đề Nắm mất Đề Thám lên thay. - Giai đoạn 1 (1884-1892): + Đề Nắm lãnh đạo, hoạt động riêng lẽ. + 10/1892, Đề Nắm mất Đề Thám lên thay.
? : Giai đoạn thứ hai diễn ra như thế nào ? - Giai đoạn 2 (1893-1897): 2 lần đình chiến với Pháp (10/1894 và 12/1897). - Giai đoạn 2 (1893-1897): 2 lần đình chiến với Pháp (10/1894 và 12/1897). GV: 10/1894 Đề Thám bắt được con tin là điền chủ Set- nay, Pháp buộc phải hịa. 12/ 1897 Pháp nhiều lần bao vây tiêu diệt căn cứ khơng được buộc phải hịa lần hai.
? : Giai đoạn thứ ba diễn ra như thế nào ?
- Giai đoạn 3 (1898-1908): + Xây dựng lực lượng. + Chuẩn bị lương thực.
+ Liên hệ với các nhà yêu nước khác.
- Giai đoạn 3 (1898-1908): + Xây dựng lực lượng. + Chuẩn bị lương thực.
+ Liên hệ với các nhà yêu nước khác.
? : Giai đoạn thứ tư diễn ra như thế nào ?
- Giai đoạn 4 (1909-1913): + Pháp tập trung lực lượng liên tiếp tấn cơng Yên Thế. + 10/2/1913, Đề Thám hi sinh, phong trào tan rã.
- Giai đoạn 4 (1909-1913):
+ Pháp tập trung lực lượng liên tiếp tấn cơng Yên Thế.
+ 10/2/1913, Đề Thám hi sinh, phong trào tan rã.
? : Vì sao cuộc khởi nghĩa Yên Thế tồn tại gần 30 năm ?
HS: Hoạt động nhĩm.
( HS thảo luận nhóm 4’)sau đó trả lời theo nhóm.
GV: Nhận xét kết luận.
a. Mục tiêu: HS nắm được những diễn biến chính của phong trào chống Pháp của