của tiết học
II –Bài tập1. BT1 1. BT1
- Giờ học Phỏp văn
- Thầy Hamen: chuẩn bị những tờ giấy trắng mới tinh, trờn viết chữ đỏ, phỏt cho từng bàn, từng HS - HS: chăm chỳ nhỡn, viết tập im lặng - Khụng khớ trường lớp im lặng chỉ cú tiếng động của bỳt, chim, giú
- Âm thanh: chim, bọ dừa
? Thầy Hamen trong buổi học cuối cựng là 1 người thầy như thế nào
? Hụm đú thầy mặc cú gỡ khỏc so với ngày thường lờn lớp
Giọng núi của thầy ra sao
- Cử chỉ, thỏi độ khi Frăng đến muộn: cử chỉ nhẹ nhàng; thỏi độ khụng trỏch mắng mà nhẹ nhàng bảo Frăng vào chỗ ngồi
Khi Frăng khụng thuộc bài thầy khụng phạt hay trỏch mắng như ngày thường mà dịu dàng núi với Frăng nhưng chớnh là tự trỏch mỡnh, trỏch dõn làng hàng ngày lơ là với việc học của cỏc em HS
Hành động: chuẩn bị tờ mẫu mới tinh, dằn mạnh viờn phấn viết lờn bảng “Nước Phỏp muụn năm”
GV yờu cầu mấy HS đứng lờn núi theo cỏc ý đó ghi trờn bảng GV nhận xột bài núi, cho điểm
GV cho HS thảo luận nhúm xem nhúm nào lập dàn ý đầy đủ mà nhanh nhất
- Cảnh nhà thầy sau 5 năm gặp lại: khụng thay đổi nhiều, vẫn cổng sơn xanh, hoa giấy bao phủ, vẫn mảnh sõn nhỏ, vườn cảnh trước sõn. Nhà ngúi đỏ
Khỏc: vườn thờm nhiều cõy lạ, cỏi bàn tiếp khỏch thay bằng bộ salon…
- Khi nhận ra HS cũ: vui mừng, xỳc động, mắt rưng rưng, mụi mấp mỏy núi khụng ra lời. Nột mặt: rạng rỡ che mờ nộp nhăn theo năm thỏng. Bắt tay chặt
quan sỏt hỡnh dỏng thầy: già hơn, mỏi túc bạc gần hết, bộ quần ỏo Pizama giản dị
a) Thầy trang trọng trong bộ quần ỏo dành cho ngày lễ, dịu dàng, nhẹ nhàng, giảng giải hết mỡnh truyền đạt cho HS
b) Mặc bộ trang phục chỉ dành cho những lần thanh tra hay phỏt thưởng cho HS
c) Giọng núi: nhẹ nhàng như đang tõm sự, như muốn truyền đạt hết mọi kiến thức cho HS d) Nột mặt: buồn đầy tõm sự. Lời núi thủ thỉ tõm tỡnh 3. BT3 a) Lập dàn ý
(*) MB: giới thiệu về việc
đi thăm thầy cựng mẹ và tõm trạng của mỡnh
(*) TB:
- Thầy: niềm nở đún trũ
- Trũ chuyện: trũ hỏi thăm sức khỏe
+ Thầy hỏi thăm tỡnh hỡnh trũ con cỏi ra sao, học hành thế nào, làm ăn - Phỳt chia tay: lưu luyến
GV yờu cầu cỏc nhúm cử đại diện trỡnh bày miệng theo dàn ý đó lập sẵn
GV nhận xột về việc trỡnh bày của cỏc nhúm
bịn rịn. Thầy dỳi vào tay em tỳi tỏo, ổi, dặn học trũ lại chơi. Trũ hứa quay lại thăm thầy và mời thầy tới chơi
• Củng cố: GV chọn 1 HS núi tốt nhất lớp núi hoàn chỉnh BT2 • Dặn dũ: Về nhà tập núi theo cỏc dàn ý đó lập
Chuẩn bị trước bài “Tập làm thơ 4 chữ”
GV cho thờm bài tả hỡnh ảnh cụ giỏo lỳc giảng bài trờn lớp – Yờu cầu HS lập ý và tập núi
D. Rỳt kinh nghiệm:
Ngày soạn: 01/ 03/ 2008 Ngày dạy: 04/ 03/ 2008
TUẦN 25
TIẾT 97:KIỂM TRA VĂN (1 tiết)
A. Mục tiờu bài học: Giỳp HS:
1. Củng cố kiến thức về cỏc văn bản tự sự văn xuụi và thơ hiện đại đó học 2. Rốn kĩ năng làm bài kiểm tra 1 tiết
Qua đú GV nắm được trỡnh độ của HS qua bài kiểm tra -> cú hướng khắc phục phự hợp
B. Chuẩn bị:
- Thầy: Ra đề - đỏp ỏn - biểu điểm - Trũ: ễn tập theo hướng dẫn của GV
C. Tiến trỡnh lờn lớp:
• Ổn định tổ chức:
• Kiểm tra bài cũ: (trong giờ kiểm tra) • Bài mới: HS làm bài kiểm tra
I - Đề bài:
GV chộp đề lờn bảng phụ và treo lờn bảng cho HS làm bài 1. Phõn tớch nhõn vật thầy giỏo Hamen qua “BHCC”
2. Hóy hỡnh dung vầ ghi lại tõm trạng của ngườ anh khi đứng trước bức tranh đạt giải của em gỏi trong “Bức tranh của em gỏi tụi” bằng 1 đoạn văn ngắn
3. Phõn tớch diễn biến tõm trạng của DM từ lỳc DC chết đến cuối văn bản “BHĐĐ đầu tiờn”
Hoặc: 1. Hỡnh ảnh dượng Hương Thư trong cảnh vượt thỏc hiện lờn như thế nào qua văn bản “Vượt thỏc”. Hóy phõn tớch
2. Cuối buổi học cuối cựng, thầy Hamen cú những biểu hiện nào đỏng chỳ ý và nú cú ý nghĩa gỡ
3. Bức tranh thiờn nhiờn hiện lờn trong văn bản “Vượt thỏc” như thế nào? Viết đoạn văn ngắn trỡnh bày
(*) Yờu cầu
- HS trảb lời đỳng, đủ theo nội dung đó học ccả 3 cõu trong đề. Cõu trả lưũi phải cú đầy đủ dẫn chứng để minh họa
Cõu 1: phải thấy được những điều khỏc thường ở thầy giỏo Hamen: trang phục,
lời núi, cử chỉ, hành động, thỏi độ; nú cú ý nghĩa gỡ
Cõu 2: làm nổi bật được sự õn hận của anh qua 2 cõu hỏi của bà mẹ, việc người
anh nhận ra tấm lũng trong sỏng của em mỡnh
Cõu 3: làm nổi bật sự thay đổi tỡnh cảm -> DC của DM: õn hận, xút thương, nuối
tiếc
b) Hỡnh thức: bài viết sạch đẹp, rừ ràng, diễn đạt trong sỏng. Cỏc cõu trả lời ngắn
gọn khụng dài dũng lan man
(*) Đỏp ỏn và biểu điểm:
Cõu 1: 4 điểm: riờng HĐ kết thỳc buổi học 2 điểm cũn lại trong buổi học những
biểu hiện khỏc thường của thầy thể hiện qua trang phục (0,5đ), lời núi (0,5đ), thỏi độ đối với Frăng (0,5đ), nguyờn nhõn (0,5đ) Cõu 2: 3 điểm Cõu 3: 3 điểm II - HS làm bài III - GV quan sỏt IV - GV thu bài
• Củng cố: GV nhận xột giờ kiểm tra và núi qua đỏp ỏn, biểu điểm • Dặn dũ: Chuẩn bị bài Lượm, Mưa
Xem lại bài kiểm tra để tiết sau trả bài TLV viết ở nhà
D. Rỳt kinh nghiệm:
Ngày dạy: 05/ 3/ 2008
TIẾT 98: TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN TẢ CẢNH VIẾT Ở NHÀ
( Trong vở chấm trả và phõn tớch chất lượng)
Ngày soạn: 01/ 03/ 2008 Ngày dạy: 05/ 03/ 2008
TIẾT 99: VĂN BẢN: LƯỢM (Tố Hữu)
A. Mục tiờu bài học: Giỳp HS:
1. Thấy được: Lượm là 1 chỳ bộ hồn nhiờn tớnh nghịch; Lượm hăng hỏi tham gia hoạt động và hi sinh anh dũng nhưng Lượm sống mói trong lũng mọi người
2. Giỏo dục lũng yờu mến khõm phục cỏc bạn nhỏ dũng cảm hi sinh vỡ nghĩa lớn; GD lũng tự hào về những tấm gương anh dũng của tuổi trẻ VN
3. Rốn kĩ năng đọc, cảm và hiểu thơ
B. Chuẩn bị:
- Thầy: Soạn giỏo ỏn, chuẩn bị bảng phụ, phiếu học tập - Trũ: Chuẩn bị bài trước
C. Tiến trỡnh lờn lớp:
• Ổn định tổ chức:
• Kiểm tra bài cũ:
? Tỡnh thương mờnh mụng của B dành cho bộ đội và dõn cụng thể hiện như thế nào qua bài thơ “ĐNBKN” của MHuệ
? Phõn tớch cỏi hay của nhan đề bài thơ của khổ thơ cuối và giải thớch vỡ sao bài thơ khụng núi tới lần thức dậy thứ 2 của anh đội viờn
- Giới thiệu bài: Hồi đầu khỏng chiến chống Phỏp, nhà thơ TH vừa ở HN trở về thành phố Huế - quờ hương - đang đỏnh Phỏp quyết liệt, tỡnh cỏ gặp chỳ bộ liờn lạc Lượm nhớ nhảnh, vui tươi. Ít lõu sau, nhà thơ lại nghe tin Lượm đó anh dũng hi sinh trờn đường cụng tỏc. Xỳc động nghẹn ngào, nhớ thương cảm phục, TH viết bài thơ tự sự ghi lại chuyện này. Bài thơ được in năm 1949 sau được đưa vào tập thơ Việt Bắc (1946 - 1954)
- Bài mới:
Ho t đ ng c a th y và trũạ ộ ủ ầ N i dungộ
? Đọc chỳ thớch (*) SGK
? Cho biết những nột chớnh về tỏc giả TH
GV nhấn mạnh: TH tham gia CM từ rất sớm, từng bị bắt tự đầy. TH là nhà thơ rất nổi tiếng. Thơ ụng đượn nhiềun gười ưa thớch. ễng cú nhiều bài thơ viết về cỏc em nhỏ rất xỳc động như: Mồ cụi, Đi đi em, Một tiếng rao đờm, Hai đứa bộ
GV: TP in trong tập “Việt Bắc” - nhữgng bài thơ viết về thời kỡ khỏng chiến chống Phỏp 1945 - 1954
GV hướng dẫn đọc: chỳ ý thay đổi giọng và nhịp điệu thớch hợp với từng cõu, từng đoạn. Giọng vui tươi sụi nổi, nhớ nhảnh ởp đầu và đoạn điệp khỳc cuối văn bản. Tuy nhiờn đoạn cuối giọng trang trọng và chậm hơn 1 chỳt, giọng đối thoại, giọng ngắt ngừng ở những cõu thơ đặc biệt 2 tiếng
Gv đọc 1 lượt -> 2 HS khỏc đọc lại
GV chỳ ý cho HS 1 số từ khú và giải thớch thờm: + Hiểm nghốo: nguy hiểm, gay go
+ Đường ra: TH lại từ Huế ra MB cụng tỏcc theo sự điều động của TW
? Nhậ xột gỡ về thể thơ và thể loại
- Thể thơ: nguồn gốc về thể ở dõn gian, thớch hợp với lối kể chuyện
- Thể loại: thể tự sự ngụi kể thứ 3 nhưng tỏc giả vừa là người kể chuyện vừa là người trực tiếp tham gia vào cõu chuyện, liờn quan đến nhõn vật chớnh
? Bài thơ cú thể chia thành mấy đoạn, ý từng đoạn
+ Đ1: từ đầu -> chỏu đi xa dần: cuộc gặp gỡ của chỳ và chỏu ở Huế - Lượm là chỳ bộ hồn nhiờn vui tớnh đỏng yờu
+ Đ2: tiếp -> hồn bay giữa đồng: sự hi sinh anh dũng của Lượm trong chuyến cụng tỏc
+ Đ3: cũn lại: hỡnh ảnh Lượm sống mói trong lũng tỏc giả và mọi người
? Kể lại bằng văn xuụi bài thơ tự sự trờn - HS kể -> GV nhận xột
? Đọc đoạn đầu
? Ngay cõu thơ đầu tỏc giả giới thiệu cuộc gặp tỡnh cờ giữa chhỳ và chỏu trong ngày “Huế đổ mỏu” để rồi sau đú giới thiệu Lượm hồn nhiờn, nhớ nhảnh, việc giới thiệu như thế cú ý nghĩa gỡ
- Huế đổ mỏu là 1 cỏch núi để diễn tả cuộc chiến đấu ỏc liệt ở thành phố Huế. Nhưng trong hoàn cảnh gay go ỏc liệt như thế Lượm vẫn vui vẻ hồn nhiờn. Điều đú làm tăng thờm ấn tượng về