I Cõu trần thuật đơn là gỡ
a) Buổi sỏng chớm hố ở làng quờ
sinh động hấp dẫn đời sống và đặc điểm của 1 số loài chim vào 1 sỏng hố. Chỳng ta sẽ cựng tỡm hiểu bài này trong giờ học hụm nay
- Bài mới:
Ho t đ ng c a th y và trũạ ộ ủ ầ N i dungộ
? Đọc phần chỳ thớch SGK
? Túm tắt những nột chớnh về tỏc giả
Ngoài những thụng tin SGK, GV bổ sung thờm: ụng là nhà văn quõn đội, đại tỏ về hưu. ễng sinh ở Bắc Ninh nhưng mất ở HP Cỏc tỏc phẩm chớnh: Trận mới (tập thơ 1972), Tõm sự người đi (tập thơ 1987) Tuổi thơ im lặng (truyện 1986)
GV hướng dẫn đọc: giọng đọc chậm rói tõm tỡnh. Chỳ ý thể hiện vẻ đẹp của làng quờ khi chớm hố ngữ điệu đồng dao trong cõu hỏt của chị Điệp và giọng miờu tả xen lẫn kể chuyện, chỳ ý những cõu văn ngắn, những khẩu ngữ
GV và 2 -> 3 HS đọc -> nhận xột giọng đọc
Ngoài chỳ thớch SGK GV bổ sung thờm cỏc từ ngữ: - Vung tứ linh: vung ra 4 phớa
- Lỏu tỏu: cỏch núi nhanh cú khi lắp, cú khi vấp vỏp khụng rừ tiếng
? Căn cứ vào cỏc sự việc và trỡnh tự miờu tả, hóy chia cỏc đoạn trớch ra thành cỏc đoạn nhỏ
- 3 đoạn: + Đ1: từ đầu -> rõm ran: cảnh nụng thụn buổi sỏng chớm hố
+ Đ2: tiếp -> chộc chộc: miờu tả những con chim hiền mang vui đến trời đất
+ Đ3: cũn lại: miờu tả những con chim ỏc, chim xấu và loài chốo bẻo chống lại kẻ xấu
- 2 đoạn: + Đ1: từ đầu -> rõm ran
+ Đ2: cũn lại: thế giới cỏc loài chim: chim hiền và chim ỏc GV: như vậy cỏch miờu tả của tỏc giả là đi từ khỏi quỏt đến cụ thể, chia theo nhúm sau đú mới miờu tả chọn lọc và cụ thể 1 vài loài chim tiờu biểu
? Trong văn bản này tỏc giả đó sử dụng kết hợp 2 phương thức tự sự và miờu tả, hóy chỉ rừ trong văn bản khi nào tỏc giả sử dụng miờu tả, khi nào sử dụng kể chuyện
- Khi tả hỡnh dỏng, màu sắc, hành động của ong bướm chim: miờu tả
- Khi kể lai lịch dặc tớnh của chỳng: kể ? Đọc lại đoạn mở đầu
I - Giới thiệu văn bản1. Tỏc giả 1. Tỏc giả 2. Tỏc phẩm - Trớch từ Tuổi thơ im lặng II - Đọc hiểu văn bản 1. Đọc hiểu chỳ thớch * Vung tứ linh * Lỏu tỏu
(*) Thể loại: kớ: hồi tưởng
của bản thõn tỏc giả
(*) Bố cục: 3 đoạn
2. Tỡm hiểu văn bản
a) Buổi sỏng chớm hố ởlàng quờ làng quờ
? Cỏi gỡ đó làm nờn sự sống lao xao trong cỏc vườn quờvào thời điểm chớm hố
- Hoa của cõy cối; ong và bướm tỡm mật
? Lao xao ong bướm được miờu tả bằng cỏc chi tiết nào
- Ong vàng, vũ vẽ, ong mật đỏnh lộn nhau để hỳt mật; bướm hiền lành từng đàn rủ nhau lặng lẽ bay đi
? Nhận xột gỡ về cỏch miờu tả loài vật trong đoạn văn này - Miờu tả đặc điểm hoạt động của ong, bướm
- Miờu tả ong bướm trong mụi trường sinh sống của chỳng: hoa trong vườn
- Tạo được bức tranh sinh động về sự sống của ong bướm trong thiờn nhiờn
? Đoạn văn cú gỡ đặc sắc về nghệ thuật và nghệ thuật đú gúp phần miờu tả cảnh thiờn nhiờn như thế nào
GV bỡnh ... ? Đọc đoạn văn
GV: tỏc giả bắt đầu giới thiệu loài chim bồ cỏc, bài đồng dao của chị Diệp rồi mới tả cỏc loài chim hiền nhưng chỉ chọn 1 đến 2 loài
? Theo em, cỏch miờu tả đú cú gỡ thỳ vị tiờu biểu
Tỏc giả chỉ núi đến sỏo và tu hỳ gắn liền với mựa màng và mựa vải chớn. Cỏch miờu tả vừa theo trỡnh tqự trong bài đồng dao vừa chỳ trọng chọn 1 trong 2 loài tiờu biểu làm cho bài văn sinh động, khụng rơi vào sự liệt kờ, minh hoạ
?Trong số cỏc loài chim hiền tỏc gải tập trung miờu tả loại nào, tỏc gải kể tả trờn phương diện nào
- Miờu tả đặc điểm hoạt động: hút, học hút, kờu. Âm thanh tiếng hút, kờu được tỏc giả tỏi hiện bằng những từ lỏy tượng thanh ? Tại sao tỏc gải gọi chỳng là chim mang vui đến cho giời đất - Vỡ tiếng hút vui và chỳng mang lại niềm vui cho mựa màng, cho con người nờn tỏc giả gọi chỳng là chim mang vui...
? Bài đồng dao đưa vào cú ý nghĩa gỡ (Thảo luận nhúm)
- Cõu đồng dao quen thuộc được đưa vào phự hợp với tõm lớ trẻ thơ. Nú gợi lờn mối quan hệ họ hàng, ràng buộc thõn thiết trong thế giới loài chim ở làng quờ theo cỏch quan niệm và tưởng tượng dõn gian và cũng kớn đỏo chỉ ra mối quan hệ họ mạc của con người ở làng quờ
? Đọc những cõu đồng dao tương tự HS đọc
- Tỏc giả chỉ chấm phỏ vài nột với những cõu ngẵn cựng 1 kiểu k/c về cõy, hoa và ong bướm => ấn tượng về làng quờ thật đẹp, thơ mộng vui vẻ: hoa của cõy cối đủ cả màu sắc đường nột hương thơm; ong bướm được miờu tả bằng hoạt động trong mụi trường sinh sống của chỳng, xen lẫn cả cỏi lao xao của chuyện trẻ con