Cỏc bước làm bài văn biểu cảm: Tỡm hiểu đề, tỡm ý và lập dàn ý; viết bài; kiểm tra sửa chữa)

Một phần của tài liệu giao an van 7 3 cot (Trang 124 - 129)

*Đặt vấn đề vào bài: Giờ trước cỏc em đĩ nắm được cỏc bước làm bài văn biểu cảm. Để hiểu sõu sắc và thuần thục thực hiện cỏc bước đú, chỳng ta sẽ học bài hụm nay

b. Nội dung bài mới:

Hoạt đụ̣ng 2 : Thực hành trờn lớp

*GV hướng dõ̃n HS thực hành trờn lớp:

-Đề văn thuộc thể loại gỡ? -Đối tượng biểu cảm?

? Em định hướng tỡnh cảm như thế nào?

HS tìm hiờ̉u đờ̀ và tìm ý

Đề bài: Lồi cõy em yờu Ví dụ: Cõy tre Việt Nam

1. Tỡm hiểu đề,tìm ý*Tìm hiờ̉u đờ̀: *Tìm hiờ̉u đờ̀:

- Thể loại: văn biểu cảm - Đối tượng: cõy tre Việt Nam

- Định hướng tỡnh cảm: tỡnh cảm yờu thớch lồi cõy

PV Văn 7 124 NH: 010-011

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt đụ̣ng 1 : Chũ̉n bị ở nhà I- Chũ̉n bị ở nhà

*Gv kiờ̉m tra sự chũ̉n bị ở nhà của HS

-HS chũ̉n bị ở nhà theo đờ̀ bài sgk / 99

-HS chũ̉n bị ở nhà theo các bước làm

? Em yờu cõy gỡ? Vỡ sao em yờu cõy tre hơn cỏc cõy khỏc ? Trong cuộc sống tre cú tỏc dụng gỡ?

? Trong chiến đấu, tre làm gỡ? Ngồi những đặc điểm trờn, em cũn yờu quý cõy tre vỡ sao? - Vỡ tre cú nhiều phẩm chất giống con người

? Đú là những phẩm chất nào?

?- Với cỏc ý vừa tỡm được, em hĩy sắp xếp thành dàn ý? ? Mở bài nờu vấn đề gỡ?

? Thõn bài gồm mấy ý lớn? Mỗi ý đú như thế nào?

-HS lọ̃p dàn bài

đú

*. Tỡm ý:

- Làng quờ Việt Nam đõu đõu cũng cú tre

- Tre gắn bú , gần gũi với con người Việt Nam từ bao đời nay

+ Trong cuộc sống: Tre làm đồ dựng , vật dụng trong nhà

+ Trong chiến đấu: tre làm vũ khớ gậy, chụng, tre cũn tạo ra những nơi để che giấu bộ đội để võy hĩm qũn thự

-Tre cú nhiều phẩm chất giống con người Việt Nam + Tre cần cự, chăm chỉ, chắt chiu, vươn lờn trong đất cằn

+ Tre đồn kết, võy bọc tạo nờn những luỹ tre xanh mỏt bao bọc làng quờ Việt Nam + Tre hiờn ngang trước bĩo tỏp mưa sa

2. Lập dàn ý a. Mở bài a. Mở bài (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nờu loài cõy em yờu là cõy tre và lớ do em yờu thớch cõy tre Việt Nam.

b. Thõn bài

- Giải thớch rừ vỡ sao em yờu cõy tre Việt Nam + Trờn đất nước Việt Nam đõu đõu cũng cú tre

+ Tre gắn bú, gần gũi với con người Việt Nam từ bao đời nay

+ Tre cú những đặc điểm giống với phẩm chất con người Việt Nam

c. Kết bài

Nờu tỡnh cảm của em với

PV Văn 7 125 NH: 010-011

? Kết bài em sẽ làm gỡ?

- GV chia Tổ 1: viết mở bài Tổ 2: viờ́t 1đoạn thõn bài

Tổ 3: viết kết bài

- Gọi đại diện trỡnh bày - Gv sửa chữa

* GV đọc đoạn văn tham khảo - Gọi 2-3 em đọc văn bản

“Cõy sấu Hà Nội”

Tổ 1: viết mở bài

Tổ 2: viờ́t 1đoạn thõn bài

Tổ 3: viết kết bài

-Các tụ̉ trình bày Sửa chữa-nhọ̃n xét HS đọc bài đọc thờm / 100

cõy tre Việt Nam

3. Viết bài:

* Mở bài

Đất nước Việt Nam cú hàng ngàn hàng vạn lồi cõy khỏc nhau. Cõy nào cũng đẹp cũng hữu ớch nhưng lồi cõy em yờu thớch nhất là cõy tre. *Thõn bài:

Tre gắn bó với con người từ bao đời nay. Tre rṍt hữu ích với cuụ̣c sụ́ng, trong gia đình chúng ta khụng thờ̉ thiờ́u các đồ dựng , vật dụng làm bằng tre. Tre tựa như mụ̣t người bạn thõn của mọi nhà ...

* Kết bài:

Tre Việt Nam đỏng yờu đỏng quý xiết bao. Dự cú phải đi đõu xa quờ hương xứ sở nhưng hỡnh ảnh cõy tre kiờn cường, hiờn ngang , cần cự , siờng năng sẽ khụng bao giờ phai

mờ trong tõm trớ em

4, Sửa bài:* Đọc bài thêm * Đọc bài thêm

(sgk / 100)

c. Củng cố: -Nêu cỏc bước làm bài văn biểu cảm? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

d. Hướng dẫn học bài:

- ễn lý thuyết, viết một bài văn hồn chỉnh

-Chuẩn bị cho bài viết văn biểu cảm.

- Soạn tiết 29- văn bản: “ Qua Đốo Ngang”, đọc và soạn bài theo câu hỏi trong sgk./103.

-- ------------------

PV Văn 7 126 NH: 010-011

Tuần8 Ngày soạn: / / 2010.

Lớp 7A Tiết(TKB) : Ngày dạy: / / 2010 Sĩ số: 28 Vắng: Lớp 7B Tiết(TKB) : Ngày dạy: / / 2010 Sĩ số: 26 Vắng: Lớp 7C Tiết(TKB) : Ngày dạy: / / 2010 Sĩ số: 28 Vắng: Bài 8- Tiết 29 - Văn bản:

Qua đèo ngang (Bà Huyên

Thanh Quan)

(Tích hợp giáo dục mơi trờng)

1. mục tiêu:

a. Kiến thức: Giúp HS:

Nắm đợc sơ giản về tác giả Bà Huyên Thanh Quan.

-Đặc điểm thơ Bà Huyện Thanh Quan qua bài thơ Qua Đèo Ngang. -Cảnh Đèo Ngang và tâm trạng tác giả thể hiện qua bài thơ.

-Bước đõ̀u hiờ̉u vờ̀ thờ̉ thơ thṍt ngụn bát cú Đường lụ̃t, thờ̉ tài tả cảnh ngụ tình.

b.Ky ̃ năng:

- Rốn kĩ năng đọc, cảm thụ và phõn tớch thơ Đường luật, nhận biết thể thơ thất ngụn bỏt cỳ trong Đường luật.

-Phân tích một số chi tiết nghệ thuật độc đáo trong bài thơ.

c. Thái độ: - Giỏo dục lũng tự hào với những cảnh quan đẹp của đất nước.

*Tích hợp GD mơi trờng: Liên hệ mơi trờng hoang sơ của Đèo Ngang.

2. Chuẩn bị của GV và HS:

a. GV:

-sgk, Sách tham khảo, Giáo án - soạn bài

-Tranh ảnh minh họa.

b. HS: sgk, vở ghi, soạn bài.

3. Tiến trình bài dạy:

a. Kiểm tra bài cũ:

Câu hỏi:

-Học thuộc lũng bài thơ “Bỏnh trụi nước” của Hồ Xũn Hương? Qua bài thơ em hiểu điều gỡ về người phụ nữ trong xĩ hội cũ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

*Đặt vấn đề vào bài: Đốo Ngang thuộc dĩy Hồnh Sơn một nhỏnh của Trường Sơn. Đõy là một nơi cú thắng cảnh đẹp từng cú nhiều nhà thơ viết về nú. Một trong những bài thơ về Đốo Ngang hay nhất là Qua Đốo Ngang: của bà huyện Thanh Quan. Hụm nay chỳng ta sẽ tỡm hiểu bài thơ này.

b. Nội dung bài mới:

PV Văn 7 127 NH: 010-011

PV Văn 7 128 NH: 010-011

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: HD hs Đọc - Hiểu văn bản I- Đọc - Hiờ̉u văn bản

- GV hướng dẫn đọc Ngắt nhịp 4/3 hoặc 2/2/3 Chỳ ý cỏc từ miờu tả -> tõm trạng

- Gv đọc mẫu - Gv sửa chữa. -Nờu vài nột về tỏc giả?

( Là người thụng minh, lịch lĩm, học rộng được vua Minh Mệnh mời làm cung trung giỏo tập để dạy cụng chỳa, cung phi.Thương người đặc biệt bạn cựng giới, hay tham gia vào việc quan của chồng. Cú lần bà phờ vào đơn xin li dị của người đàn bà:

"Phú cho con Nguyễn Thị Đào

Nước trong leo lẻo cắm sào đợi ai Chữ rằng xũn bất tỏi lai Cho về kiếm chỳt kẻo mai nữa già."

-> người đàn bà bỏ được anh chồng tệ bạc

- Khi dạy ở kinh đụ Huế, làm “ tay trong” cựng Lớ Rõu ( Nguyễn Danh Khang) đấu tranh thắng lợi, bỏ được lệ tiến chim sõm cầm lờn vua - lệ làm khổ dõn khụng biết tự thuở nào -> nữ sĩ tài danh hiếm cú. - Số lượng tỏc phẩm khụng nhiều)

?-Hồn cảnh sỏng tỏc bài thơ? ? -Em hiểu gì vờ̀ địa danh Đốo Ngang?

Căn cứ vào lời giới thiợ̀u ở chú thích*. Em hĩy nhận diện thờ̉ thơ trong văn bản “ Qua Đốo Ngang”

(- Thṍt ngụn 7 tiờ̀ng / cõu -Bát cú: 8 cõu/ bài = 56 tiờ́ng / bài -Gieo vần bằng: tà, hoa, nhà, gia, ta (1,2,4,6,8) -Đối chỉnh ở cõu 3,4 và 5,6 -Tìm bố cục bài thơ? -HS đọc -> nhận xột

-HS đọc và theo dừi chỳ thớch * -Trả lời -Trả lời HS đọc từ khú SGK. Trả lời

Hoạt đụ̣ng 2 : HD hs Tìm hiờ̉u chi tiờ́t văn bản

? Cảnh tượng Đốo Ngang được miờu tả vào thời điểm nào trong ngày?

- Xế tà: chiều tối

? Nhận xột gỡ về thời điểm này?

(-Thời điờ̉m này trở thành một ước lệ trong văn học trung đại -> nỗi buồn, nụ̃i nhớ.

-Thời điờ̉m xờ́ tà là lợi thờ́ đờ̉ tác giả bụ̣c lụ̣ tõm trạng cụ đơn của mình lúc qua đèo)

*GV liờn hợ̀ các bài ca dao

? Chen cĩ nghĩa là gì? việc nhắc lại từ chen cĩ tác dụng gì? (Chen : len vào để chiếm chỗ-> nhấn mạnh sự rậm rạp, chật chội, hoang dã, sức sống mãnh liệt ở nơi đây)

? Em cảm nhận gì về cảnh đèo Ngang và tâm trạng tác giả trong 2 câu đề? ?*Tích hợp GD mơi trờng: liờn -Hs đọc thầm hai cõu đề HS quan sát tranh -Trả lời -Trả lời

-Suy nghĩ - trả lời

Trao đổi - trả lời

Một phần của tài liệu giao an van 7 3 cot (Trang 124 - 129)