Tìm hiờ̉u chi tiờ́t văn 1 Hai cõu đề:

Một phần của tài liệu giao an van 7 3 cot (Trang 129 - 134)

1. Hai cõu đề:

"Bước tới Đốo Ngang búng xế tà

Cỏ cõy chen đá, lá chen hoa"

- Cảnh ĐN đợc miêu tả vào thời điểm chiều tà hồng hơn xuống

-> Đĩ chính là thời điờ̉m dờ̃ gợi nụ̃i buụ̀n cho lòng người.

->NT: Điệp từ chen nhấn mạnh sự đơng đúc, rậm rạp, hoang dã ở ĐN

=> Hai câu đề tả khái quát cảnh đèo Ngang lúc chiều tà: thiên nhiên hoang dã tràn đầy sức sống, gợi nỗi buồn mang mác.

PV Văn 7 129 NH: 010-011

hợ̀ mụi trường hoang sơ của Đèo Ngang. Từ đĩ liên hệ mơi trờng ở địa phơng, qua đĩ nâng cao ý thức bảo vệ mơi trờng

? Quan hệ giữa hai cõu thơ này?

( Đối nhau -> bình đối )

? Lom khom , lỏc đỏc gợi hỡnh ảnh gỡ?

( Từ láy gợi sự tha thớt, lèo tèo của cảnh vật và con ngời ở đèo Ngang)

? Hai câu này sử dụng nghệ thuật gì? tác dụng?

Đảo trật tự cú pháp ->nhấn mạnh sự ít ỏi, vắng lặng.

? Em nhận xét gì về cảnh vật đèo Ngang qua 2 câu này?

? Hai câu này khơng tiếp tục tả cảnh mà tả những gì? cảm nhận bằng giỏc quan nào?

(Thớnh giỏc)

? Tác giả nghe thấy âm thanh gì

( quốc quốc, gia gia)

? Từ: quốc, gia thuộc từ gì? cĩ nghĩa là gì?

( Từ Hán Việt: nớc, nhà -> Sử dụng đồng âm để chơi chữ- > học sau.)

?- Nờu nghợ̀ thụ̃t và nụ̣i dung chính của 2 cõu thơ?

* GV: tõm trạng thương nhà

*HS liờn hợ̀ mụi trường hoang sơ của Đèo Ngang.

- HS theo dừi hai cõu thực

Trả lời

-Trao đụ̉i - phát biờ̉u

-Suy nghĩ - trả lời

-HS đọc 2 câu thơ

-Trả lời -Trả lời (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Suy nghĩ -trả lời

2. Hai câu thực:

(Lom khom …vài chú Lác đác…mấy nhà.)

=> Hai câu thơ đối nhau, dùng từ láy, đổi trật tự cú pháp gợi tả cụ thể sự sống ở đèo Ngang tha thớt vắng vẻ, hoang sơ

3. Hai câu luận:

(Nhớ nước … con quốc quốc

Thương nhà … cỏi gia gia)

->Nghệ thuật: chơi chữ,

PV Văn 7 130 NH: 010-011

là tỡnh cảm tha thiết của đứa con tha hương lữ thứ. Bà đang từ Thăng Long vào Phỳ Xũn theo chỉ dụ của triều đỡnh làm bà giỏo dạy cung nữ. Nhưng cũn nhớ nước?

? Em hĩy cho biết tại sao sống trong thời bỡnh mà tỡnh cảm nhớ nước lại khắc khoải, đau thương đến thế?

GV:

( Khụng phải nhớ tiếc triều Lờ - một triều đại đĩ mất trước khi bà ra đời.

- Hồi niệm chung về một thời dĩ vĩng là sự phủ định nước của chớnh quyền triều Nguyễn lỳc bấy giờ - một triều đại mà đối với bà và mọi người lỳc bấy giờ cũn cú phần xa lạ.)

? Hình ảnh: trời, non, nớc gợi khơng gian nh thế nào?

( khơng gian rộng lớn bao la )

? Ta với ta gợi điều gì?

( đối lập với khơng gian bao la là sự cơ đơn của con ngời.)

? Cụm từ ta với ta trỏ ai?

tác giả-> đại từ nhân xng, ngơi 1.)

? Theo em văn bản thuộc kiểu văn bản nào?

(Biểu cảm)

? Biểu cảm bằng cách nào? ( gián tiếp )

-Em có nhọ̃n xét gì vờ̀ 2 cõu thơ cuụ́i?

-Thảo luận nhúm 4 trong 4phỳt

- HS đọc hai cõu kết -Trả lời

-Suy nghĩ - Trả lời

Trả lời Trả lời

Trả lời

điển tớch, đối, đồng âm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

=> Tiếng chim khắc khoải vừa gợi sự hoang vu vừa khơi gợi nỗi nhớ nước thương nhà.

4. Hai câu kết:

(Dừng chân… trời, non, nớc

Một mảnh… ta với ta.)

PV Văn 7 131 NH: 010-011

-Trao đổi - trả lời => Hai câu kết đối lập khẳng định cảnh đèo Ngang rộng lớn, bao la,

nhưng tâm trạng tác giả buồn tẻ, cơ quạnh.

Hoạt đụ̣ng 3: HD hs Tụ̉ng kờ́t III- Tụ̉ng kờ́t

?- Nờu nụ̣i dung và đặc sắc nghợ̀ thụ̃t của bài thơ ?

-Nêu ý nghĩa văn bản.

Bài thơ thể hiện tâm trạng cơ đơn thầm lặng, nỗi niềm hồi cổ của nhà thơ trớc cảnh vật Đèo ngang.

-Trả lời- Hệ thống kiến thức

-Đọc ghi nhớ sgk

Hoạt đụ̣ng4: HD hs Luyợ̀n tọ̃p IV- Luyợ̀n tọ̃p

-Tỡm hàm nghĩa cụm từ “ ta với ta"

-Làm bài tọ̃p 1

4. Củng cố:

- HS quan sỏt tranh (sgk/103) - Bức tranh vẽ gỡ? (Đốo Ngang)

- Đú là cảnh như thế nào? Cõu thơ nào thể hiện cảnh đú, em hĩy đọc thuộc lũng.

5. Hướng dẫn học bài:

- Học thuộc lũng bài thơ + nội dung ghi nhớ + nội dung phõn tớch - Nắm đặc điểm thể thơ.

-Nhận xét về cách cách biểu lộ cảm xúc của bà Huyện Thanh Quan trong bài thơ.

- Soạn bài tiết 30- VB: “ Bạn đến chơi nhà

-- ------------------

Tuần8 Ngày soạn: / / 2010.

Lớp 7A Tiết(TKB) : Ngày dạy: / / 2010 Sĩ số: 28 Vắng: Lớp 7B Tiết(TKB) : Ngày dạy: / / 2010 Sĩ số: 26 Vắng: Lớp 7C Tiết(TKB) : Ngày dạy: / / 2010 Sĩ số: 28 Vắng: Bài 8- Tiết 30 - Văn bản:

Bạn đến chơi nhà (Nguyễn

Khuyễn) 1. mục tiêu:

PV Văn 7 132 NH: 010-011

a. Kiến thức: Giúp HS: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Nắm đợc sơ giản về tác giả Nguyễn Khuyến.

-Thấy đợc sự sáng tạo trong việc vận dụng thể thơ đờng luật, cách nĩi hàm ẩn sâu sắc, thâm thúy của Nguyễn khuyến trong bài thơ.

b.Ky ̃ năng:

-Nhận biết đợc thể loại của văn bản.

-Đọc-Hiểu văn bản thơ Nơm Đờng luật thất ngơn bát cú. -Phân tích một bài thơ Nơm Đờng luật.

c. Thái độ: Giỏo dục tỡnh bạn đằm thắm, trung thực, hồn nhiờn. Bụ̀i dưỡng tình cảm bạn bè thõn thiờ́t. cảm bạn bè thõn thiờ́t.

2. Chuẩn bị của GV và HS:

a. GV:

-sgk, Sách tham khảo, Giáo án - soạn bài

-Tranh ảnh minh họa.

b. HS: sgk, vở ghi, soạn bài.

3. Tiến trình bài dạy:

a. Kiểm tra bài cũ:

Câu hỏi:

- Đọc thuộc bài thơ "Qua Đốo Ngang” của bà Huyện Thanh Quan và nờu nét đặc sắc về nghệ thuật và nội dung của bài thơ?

(- Bài thơ đạt đến độ mẫu mực về thể thơ Đường luật, tả cảnh ngụ tỡnh, sử dụng tài tỡnh cỏc nghệ thuật chơi chữ… khắc hoạ bức tranh Đốo Ngang hoang vắng, um tựm, hiu quạnh => tõm trạng cụ đơn, buồn, nhớ nước thương nhà của tỏc giả)

*Đặt vấn đề vào bài: Tỡnh bạn là một trong số những đề tài cú truyền thống lõu đời của lịch sử văn học Việt Nam. “ Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến là bài thơ thuộc thể loại hay nhất trong đề tài tỡnh bạn và cũng là bài hay nhất trong thơ Nguyễn Khuyến núi riờng, thơ Nụm đường luật Việt Nam núi chung.

b. Nội dung bài mới:

PV Văn 7 133 NH: 010-011

Hoạt động 2: Đọc - Hiểu văn bản *GV hướng dẫn đọc: nhịp 4/3; 2/2/3; giọng nhẹ nhàng, húm hỉnh -GV đọc mẫu -Nhận xét cách đọc của HS

? -Bài thơ được viết theo thể thơ nào? Vỡ sao em biết?

- Gieo vần bằng: nhà, xa, gà, -HS đọc -> nhận xột -HS đọc các từ chú thích trong sgk. -Trả lời

Một phần của tài liệu giao an van 7 3 cot (Trang 129 - 134)