Nhận biết các dung dịch:

Một phần của tài liệu giaoan gui le huong (Trang 29 - 31)

V- NHẬN BIẾT AXIT SUFURIC VÀ MUỐI SUNFAT

2. Nhận biết các dung dịch:

Thí nghiệm 3: Có 3 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một trong các đ sau: H2SO4, HCl, Na2SO4. hãy tiến hành những thí nghiệm để nhận biết các hoá chất đó.

Học sinh phân loại và gọi tên: Axit clo hiđric(Axit)

Axit sufuric(axit) Natri sunfat( muôi)

Tính chất khác nhau giúp ta phân biệt được các hợp chất đó là:

-Đ axit làm quỳ tím hoá đỏ.

-Nếu nhỏ đ BaCl2 vào hai đ axit trên thì chỉ có H 2SO4 xuất hiện kết tủa màu trắng. Học sinh nêu cách làm:

+Ghi số thứ tự 1,2, 3 cho mỗi lọ đựng đ ba đầụ Lấy mỗi lọ 1 ít làm mẫu thử.

*Bước 1: Lấy mỗi lọ 1 giọt nhỏ vào giấy quỳ tím.

-Nếu quỳ tím không đổi màu thì lọ đựng số ….. đựng đ Na2SO4.

-Nếu quỳ tím đổi màu thì lọ số……… và lọ số…….đựng đ axit.

Chốt lại cách làm và giáo viên yêu cầu các nhóm tiến hành làm thí nghiệm 3

Giáo viên yêu cầu ha các nhóm báo cáo kết quả theo mẫu:

-Lọ 1 đựng dung dịch……….. -Lọ 1 đựng dung dịch……….. -Lọ 1 đựng dung dịch………..

*Bước 2: Lấy mỗi lọ chứa đ axit 1 ml đ cho vào ống nghiệm, nhọ một giọt đ BaCl2 vào mỗi ống nghiệm.

-Nếu trong ống nghiệm nào xuất hiện kết tủa màu trắng thì lọ đ ban đầu có số …. Là đ H2SO4

-Nếu lọ nào không có kết tủa thì lọ ban đầu có số ….. là đ HCl.

Phương trình:

BaCl2 + H2SO4 2HCl + BaSO4 (đ) (đ) (đ) (r)

Học sinh làm thí nghiệm 3 theo nhóm.

Đại diện nhóm báo cáo kết quảthực hành.

Hoạt động 3: VIẾT BẢN TƯỜNG TRÌNH

Giáo viên nhận xét về ý thức, thái độ của học sinh trong buổi thực hành. Đồng thời nhận xét về kết quả thực hành của các nhóm.

Hướng dẫn học sinh thu hồi hoá chất, rửa ống nghiệm, vệ sinh phòng thực hành

Yêu cầu học sinh làm thực hành theo mẫụ

Học sinh thu dọn vệ sinh phòng thực hành. Viết bản tường trình thí nghiệm

Tuần 05 Tiết 10

Ngày soạn: 01/10/2008

KIỂM TRA MỘT TIẾTI- Mục tiêu: I- Mục tiêu:

1. Kiến thức:

-Nhằm đánh giá khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh cũng như khả năng lĩnh hội kiến thức và phương pháp giảng dạy của giáo viên từ đầu năm đến naỵ

2. Kĩ năng:

-Rèn luyện kỹ năng viết các PTPƯ, phân biệt các lọ bị mất nhãn, kĩ năng làm bài tập định tính và định lượng.

3. Thái độ:

-Giáo dục ý thức trung thực tự giác trong học tập.

II-Tiến trình: 1. Dặn dò: 2. Giao đề:

I-Phần trắc nghiệm;( 3đ)

Câu 1: Oxit nào sau đây không tác dung với NaOH và HCl?

ạ CaO b. Fe2O3 c. CO d. SO2

Câu 2: Oxit nào sau dây đều là oxit axit?

ạCO2, CaO, CO, SO2 b. CO2, CuO, NO2, Ag2O c. CO2, ZnO, SO3, P2O5 d. CO2, P2O5, SO2, SO3

Câu 3: Cho phương trình phản ứng: Na2SO3 + 2HCl 2NaCl + H2Ọ+ X ;X là :

ạ CO b. CO2 c. SO2 d.SO3

Câu 4: Có những chất sau : H2O, NaOH, CO2, Na2O Các cặp chất có thể phản ứng với nhau là:

ạ 2 b. 3 c. 4 d. 5

Câu 5: Kim loại nào sau đây không tác dụng được với dung dịch H2SO4 2M?

ạ Fe b. Mg c. Ag d. Tất cả

Câu 6: Khí CO có lẫn tạp chất là các khí CO2 và SO2. Để loại bỏ tạp chất ra khỏi CO bằng hoá chất rẻ tiền nhất người ta dùng:

ạ dung dịch HCl b. đ H2SO4 c. đ CăOH)2 d. đ NaOH

II- Phần tự luận:

Câu 1( 2 điểm) Có 3 lọ bị mất nhãn đựng một trong 3 chất bột màu trắng sau: MgO, CaO, P2O5, . Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất trên( viết phương trình phản ứng minh họa)

Câu 2(1 điểm) Hãy viết phương trình phản ứng hoàn thành sơ đồ sau; S SO2 SO3 H2SO4 BaSO4

Bài toán: Hoà tan hoàn toàn 6,4 g hỗn hợp gồm Mg và MgOtác dụng vừa đủ với 100 g đ HCl . thu được 2,24 lít khí hyđro ở đktc.

ạ Viết ptpư.

b. Tính khối lượng từng chất trong hỗn hợp c. Tính nồng độ phần trăm của axit HCl ban đầụ d. Tính nồng độ % của đ muối thu được sau phản ứng

--- 3.Thu bài kiểm tra, kiểm tra số học sinh vắng, số học sinh nộp bàị

Một phần của tài liệu giaoan gui le huong (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(164 trang)
w