Bài mới: giáo viên giới thiệu như SGK

Một phần của tài liệu giaoan gui le huong (Trang 33 - 35)

III- Hoạt động dạy và học: 1.Kiểm tra bài cũ:

2. Bài mới: giáo viên giới thiệu như SGK

3.Phát triển bài

Hoạt động 1: 1-Tacù dụng của dung dịch bazơ với chất chỉ thị màu

Giáo viên hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm:

- Nhỏ 1 giọt đ NaOH lên mẩu giấy quìy tím quan sát

- Nhỏ 1 giọt đNaOH lên mẩu giấy P.P quan sát sự thay đổi màu sắc. Gọi đại diện các nhóm học sinh nêu nhận xét.

Dựa vào tính chất này, ta có thể phân biệt được đ bazơ với đ của các loại hợp chất khác.

Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 1: Có ba lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một trong những đ không màu sau: H2SO4, BăOH)2, HCl. Em hãy trình bày cách phân biệt các lọ trên mà chỉ dùng quỳ tím.

Giáo viên gợi ý cho học sinh nếu học sinh chưa định hướng được bài toán.

Gọi một học sinh trình bày cách nhận biết.

Học sinh theo dõi hướng dẫn của giáo viên và làm thí nghiệm theo nhóm.

Học sinh nhận xét:

Các đ bazơ ( kiềm) đổi màu chất chỉ thị:

- Quỳ tím thành xanh

- P.P không màu thành màu đỏ.

Học sinh trình bày cách phân biệt:

- Đánh số thứ tự các lọ hoá chất và lấy mẫu thử. - Lấy mỗi lọ 1 giọt đ và nhỏ vào mẩu quỳ tím. - Nếu quỳ tím chuyển sang xanh  BăOH)2 - Nếu quỳ tím chuyển sang đỏ  H2SO4, HCl. - Lấy đ BăOH)2 vừa phân biệt được nhỏ vào

- Nếu thấy kết tủa là đ H2SO4 H2SO4 + BăOH)2 BaSO4 + 2H2O (đ) (đ) (R) (L) - Nếu không thấy kết tủa là đ HCl

Hoạt động 2: 2. Tác dụng của đ bazơ với oxit axit

Giáo viên gọi ý cho học sinh nhớ lại tính chất này đã học ở bài oxit và yêu cầu học sinh chọn chất để viết ptpư.

Học sinh nêu tinh chất:

Dung dịch bazơ ( kiềm) tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước.

Phương trình:

SO2 + CăOH)2 CaSO3 + H2O 6KOH + P2O5 2K3PO4 + 3H2O

Hoạt động 3: 3. Tác dụng với axit

Giáo viên gọi ý cho học sinh nhớ lại tính chất hoá học của axit  từ đó liên hệ đến tính chất hoá học của bazơ.

Phản ứng giữa axit và bazơ gọi là phản ứng gì?

Giáo viên yêu cầu học sinh chọn chất để viết ptpư.

Học sinh nêu tinh chất của axit và nhận xét.

Bazơ tan và bazơ không tan đều tác dụng với axit tạọ ra muối và nước.

Phản ứng giữa axit và bazơ gọi là phản ứng trung hoà. Phương trình:

2HCl+ CăOH)2 CaCl2 +2 H2O Cu(OH)2 +2HNO3 Cu(NO3)2 + 2H2O

Hoạt động 4: 4. Bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ

Giáo viên hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm :

- Trước tiên: tạo ra Cu(OH)2 bằng cách cho đ CuSO4 tác dụng với đ NaOH.

- Dùng kẹp gỗ, kẹp vào ống nghiệm rồi đun ống nghiệm có chứa Cu(OH)2 trên nhọn lửa đèn cồn. Nhận xét hiện tượng ( chú ý màu sắc của chất rắn trước và sau khi đun)

Gọi 1 học sinh nêu nhận xét. Rút ra kết luận

Gọi 1 học sinh viết ptpư

Học sinh theo dõi giáo viên hướng dẫn và làm thí nghiệm theo nhóm.

Học sinh nêu hiện tượng

- Chất rắn ban đầu có màu xanh lơ

- Sau khi đun: chất rắn màu xanh lơ lúc đầu biến mất từ từ. Chất rắn có màu đen xuất hiện và có hơi nước tạo thành

Học sinh nêu nhận xét

Kết luận: bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ tạo ra oxit và nước.

Phương trình phản ứng:

Cu(OH)2  →To CuO + H2O (r) (r)

Giới thiệu tính chất của đ bazơ tác dụng với muối sẽ học ở bài 9

(màu xanh) (màu đen)

3. Củng cố:

-Giáo viên gọi 1 học sinh nêu lại tiùnh chất hoá học của bazơ

-Những tính chất nào là của bazơ tan, bazơ không tan. So sánh tính chất của bzơ tan và bazơ không tan?

4. Ktdg:

Bài tập 1: Cho các chất sau: Cu(OH)2, MgO, Fe(OH)3, KOH, BăOH)2.

Hãy viết phương trình phản ứng minh hoạ:Trong các chất trên, chất nào tác dụng với

-Dung dịch H2SO4 loãng. -Khí CO2

-Chất nào bị nhiệt phân huỷ? Giáo viên gọi ý:

- Bazơ nào tác dụng với axit? ( bazơ tan, bazơ không tan)

- Những bazơ nào tác dụng được với oxit axit?( bazơ tan)

- Những bazơ nào bị nhiệt phân huỷ? ( bazơ không tan)

Gọi học sinh lên chữa bài tập Gọi các học sinh khác nhận xét

Học sinh thảo luận nhóm làm bài tập số 1 vào vở:

-Những chất tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng: Cu(OH)2, MgO, Fe(OH)3, KOH, BăOH)2.

Cu(OH)2 + H2SO4 CuSO4 +2H2O MgƠ H2SO4 MgSO4 +H2O

2Fe(OH)3 + 3H2SO4 Fe2(SO4)3 +6H2O 2KOH+ H2SO4 K2SO4 +2H2O

BăOH)2 + H2SO4 BaSO4 +2H2O

-Những chất tác dụng được với khí CO2: KOH, BăOH)2.

BăOH)2 + CO2 BaCO3 +H2O 2KOH+ CO2 K2CO3 +H2O

-Những chất bị phân huỷ bởi nhiệt: Cu(OH)2, Fe(OH)3 Cu(OH)2  →To CuO + H2O 2Fe(OH)3  →To Fe2O3 +3 H2O 5. Dặn dò: Làm bài tập về nhà 1, 2, 3, 4, 5 (SGK 25) ---&--- Tuần 06

Tiết 12 Ngày soạn: 29/9/2010 BÀI 8: MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG(T1)

Một phần của tài liệu giaoan gui le huong (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(164 trang)
w