III- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1 Bài cũ: Trong khi học bài mớị
1. Bài mới: Gv nêu rõ nội dung của tiết thực hành
2. .Phát triển bài
Hoạt động 1: I- Tiến hành thí nghiệm:
-Chuẩn bị thí nghiệm cần những dụng cụ và hoá chất gì?
Gv hướng dẫn hs làm thí nghiệm. Quan sát các nhóm làm thí nghiệm kịp thời uốn nắn, điều chính các thao tác
1/Thí nghiệm 1: Cacbon khử đồng II oxit ở nhiệt độ cao
Hs trả lời + đọc hướng dẫn làm thí nghiệm như SGK
-Tiến hành làm thí nghiệm theo từng nhóm. Quan sát ghi chép lại hiện tượng quan sát được.
2/Thí nghiệm 2: Nhiết phân muối natri hiđro cacbonat:
Hs trả lời + đọc hướng dẫn làm thí nghiệm như SGK
-Tiến hành làm thí nghiệm theo từng nhóm. Quan sát ghi chép lại hiện tượng quan sát được
Hoạt động 2: II- Tiến hành thí nghiệm: Nhận biết muối cacbonat và muối clorua:
-Gv nêu câu hỏi phụ từ đó yêu cầu hs xây dựng cách tiến hành nhận biết
-Tìm sự khác nhau của 3 chất trên bằng cách điền số chi tiết ( tính tan, tác dụng hay không tác dụng, dấu hiệu phản ứng) vào bảng
-Chọn hoá chất làm thuốc thử để nhận biết -nêu các thao tác chính khí làm thí nghiệm nhận biết.
Gv hướng dẫn hs làm thí nghiệm. Quan sát các nhóm làm thí nghiệm kịp thời uốn nắn, điều chính các thao tác
-Nêu hiện tượng quan sát được. Nêu dấu hiệu đặc trưng để nhận ra từng chất trong thí nghiệm trên. Viết phương trình minh hoạ?
Hs tiến hành thảo lậun nhóm trả lời câu hỏi điền bảng NaCl Na2CO3 CaCO3 H2O 0 Dd HCl 0 ↑CO2 ↑CO2 -Thuốc thử H2O Dd HCl -Các thao tác: hs trình bày
-Tiến hành làm thí nghiệm theo từng nhóm. Quan sát ghi chép lại hiện tượng quan sát được.
NaCl, Na2CO3 CaCO3 + H2O Tan tạo đ Không tan CaCO3 NaCl, Na2CO3 +đ HCl Có bọt khí thoát ra Na2CO3 Không có Ht NaCl 3/ Tổng kết: -Gv nhận xét buổi thực hành
4/Kiểm tra đánh giá:
Hs viết bàn tường trình thí nghiệm
Tên thí nghiệm Cách tiến hành Hiện tượng quan sát
Phương trình Ghi chú
Tuần 22:
Tiết 43 Ngày soạn: 30/01/2010 CHƯƠNG 4: HIĐRO- CACBON . NHIÊN LIỆU
BÀI 34: KHÁI NIỆM VỀ HỢP CHẤT HỮU CƠ VÀ HOÁ HỌC HỮU CƠ VÀ HOÁ HỌC HỮU CƠ
I- Mục tiêu:
1. Kiến thức:
-Biết hợp chất hữh cơ, hoá học hữu cơ là gì?
-Phân biệt được hợp chất hữu cơ với hợp chất vô cơ. -Biết cách phân loại các hợp chất hữu cơ đơn giản. 2. Kĩ năng: -Phân tích so sánh và kết luận 3. Thái độ: -Yêu thích bộ môn II-Chuẩn bị: *Dụng cụ: -Giá ống nghiệm
-Oáng nghiệm, đũa thuỷ tinh -Đèn cồn
*Hoá chất:
-Bông, nến nước vôi trong.
III- Hoạt động dạy và học: