Bài mới: Gluxit là tên gọi chung của một nhóm các hợp chất hữu cơ thiênnhiên có công rhức chung là Cn(H2O)m Glyxit tiêu biểu và quan trọng nhất là glucozơ Vậy glucozơ có tính chất và ứng

Một phần của tài liệu giaoan gui le huong (Trang 161 - 164)

III- Hoạt động dạy và học: 1 Kiểm tra bài cũ:

1. Bài mới: Gluxit là tên gọi chung của một nhóm các hợp chất hữu cơ thiênnhiên có công rhức chung là Cn(H2O)m Glyxit tiêu biểu và quan trọng nhất là glucozơ Vậy glucozơ có tính chất và ứng

chung là Cn(H2O)m. Glyxit tiêu biểu và quan trọng nhất là glucozơ. Vậy glucozơ có tính chất và ứng dụng gì?

2. .Phát triển bài

Hoạt động 1: I- Tìm hiểu trạng thái thiên nhiên, tính chất vật lí của glucozơ.

Giáo viên gọi một học sinh cho biết CTPT và PTK của glucozơ

Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh ảnh vật mẫu các loại quả, cây chứa nhiều glucozơ và chai glucozơ tryuền cho bệnh nhân của y tế.

Qua đó em hãy rút ra về trạng thái tự nhiên của glucozơ.

Thí nghi m 1:

-Giáo viên yêu cầu học sinh tiến hành làm thí nghiệm theo nhóm. Dùng muôi hoá chất lấy một muôi glucozơ vào ống nghiệm, quan sát màu sắc, trạng thái của glucozơ. Sau đó dùng ống nhỏ giọt cho khoảng 20ml nước vào ống nghiệm, lắc nhẹ nhận xét về khả năng hoà tan của glucozơ trong nước.

Giáo viên yêu câu học sinh nhận xét vị khi ăn mật ong hay quả nho chín.

Qua thí nghiệm vừa làm em hãy rút ra tính chất vật lí của glucozơ.

C6H12O6 = 160

I-Trạng thái thiên nhiên

Học sinh quan sát suy nghĩ và trả lời, kết luận:

Glucozơ có trong hầu hết các bộ phận của cây, nhiều nhất trong quả nho chín( đường nho). Glucozơ cũng có trong cơ thể người và động vật.

II- Tính chất vật lí:

Học sinh làm thí nghiệm theo sự hướng dẫn của giáo viên và quan sát

K

ế t lu ậ n :

Glucozơ là chất kết tinh, không màu, vị ngọt dễ tan trong nước.

Hoạt động 2: III- Tính chất hoá học:

Giáo viên đặt vấn đề: CTCt của glucozơ: C5H6(OH)5-CHỌ Trong CTCT của gluczơ có điểm nào giống, khác với hợp chất hữu cơ đã học.

Giáo viên nêu: nhóm CHO được gọi là một trong những nhóm chức của glucozo Glucozơ có tính chất hoá học nào khác so với các hợp chất hữu cơ đã học.

Thí nghi m 1:

-Giáo viên yêu cầu học sinh tiến hành làm thí nghiệm theo nhóm.

Học sinh lắng nghe, suy nghĩ và trả lời: Giống: có chứa nhóm –OH giống với rượu Khác: Có chứa nhóm CHO

1/Phản ứng oxi hoá

Cho 1ml dung dịch AgNO3 vào ống nghiệm sạch. Cho tiếp dung dịch amoniăc vào cho tới khi kết tủa tạo thanøh tan hoàn toàn. Cho tiếp 2 ml dung dịch glucozơ vào ống nghiệm trên. Đun nóng nhẹ trên ngọn lử đèn cồn( hoặc đưa nhanh ống nghiệm vào cốc nước nóng già)

Quan sát hiện tượng chú ý quan sát thành

ống nghiệm trước và sau khi đun nóng.

Tại sao phản ứng này lại gọi là phản ứng tráng gương?

Giáo viên viết PTPƯ:

NH3 C5H6(OH)5-CHO + Ag2O  C5H6(OH)5-COOH + 2Ag

Trong phản ứng trên dung dịch glucozơ đóng vai trò là chất gì?

Chất tạo thành ( trừ Ag) thuộc loại hợp chất hữu cơ nàỏ( axit)

Giáo viên gọi tên axit.

Giáo viên yêu cầu đại diện học sinh báo cáo thí nghiệm chuẩn bị trước từ tuần trước. Khí cho quả nho, dâu chín hoặc cơm lên men rượu thì đều có hiện tượng dung dịch có mùi thơm của rượu đồng thời có khí làm đục nước vôi trong thoát ra

-Yêu cầu các nhóm viết PTHH

-Giáo viên liên hệ thực tế một số cách làm rượu vang và sản xuất nước uống giải khát từ trái cây

nghiệm theo sự hướng dẫn của giáo viên theo từng nhóm.

Đại diện nhóm nêu hiện tượng:

Thành ống nghiệm xuất hiện chất rắn màu trắng bạc.

-Học sinh trả lời: vì lớp bạc tráng trên thành

ống nghiệm rất giống với cái gương và ruột phích.

K

ế t lu ậ n :

Glucozơ bị oxi hoá với AgNO3 trong môi trưởng amoniacl có xuất hiện kết tủa màu trắng bạc.

NH3

PTHH: C6H12O6 + Ag2O  C6H12O7 + 2Ag ( đ) (đ) (đ) ( r) Axit gluconic

2/ Phản ứng lên men rượu:

Khí cho quả nho, dâu chín hoặc cơm lên men rượu thì đều có hiện tượng dung dịch có mùi thơm của rượu đồng thời có khí thoát ra làm đục nước vôi trong

PTHH:

Men rượu

C6H12O6 C2H5OH + CO2 ( đ) 30-32o ( đ) ( k)

Hoạt động 3: IV-Glucozơ có những ứng dụng gì?

Giáo viên phát phiếu học tập yêu cầu học sinh: bằng hiểu biết của mình, thông tin thu thập từ SGK thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập sau:

Giáo viên chuẩn bị bảng phụ với nội dung như trên để học sinh lên điền.

Giáo viên nên nhấn mạnh thêm vai trò của glucozơ đối với con người giáo dục ý thức sử dụng glucozơ cho phù hợp.

?Làm thế nào để kiểm tra sự có mặt glucozơ trong nước tiểu người bệnh.

Học sinh thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập.

Đại diện nhóm lên trình bày trên bảng phụ. các nhóm khác theo dõi bổ sung nếu cần.

Học sinh suy nghĩ trả lời: Cho dung dịch bạc nitrat trong môi trường amoniac vào trong nước tiểu đun nóng quan sát. Nếu xuất hiện chất rắn màu trắng thì chứng tỏ có chứa glucozơ

Trong y tê Trong công

nghiệp Glucozơ

Trong thực phẩm

Trong y tê:

-Pha huyết thanh -Sản xuất vitamin C

Trong công nghiệp:

-Tráng gương, ruột phích

3/ Củng cố:

Nên củng cố từng phần khắc sâu kiến thức giữa tinh chất và ứng dụng của glucozơ

4/ Kiểm tgra đánh giá:

Có ba lọ bị mất nhãn biết mỗi lọ dựng một trong các dung dịch sau: glucozơ, rượu etylic, axit axetic. Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các dung dịch trên.

Glucozơ, rượu etylic, axit axetic

+ quỳ tím

Không hiện tượng

Axit axetic Rượu etylic, glucozơ

+đ AgNO3/NH3

Trắng xám Không có Ht

Glucozơ Rượu eytic.

5/ Dặn dò:

-Sưu tầm những tranh ảnh, tư liệu về ngành công nghiệp sản xuất đường, giấỵ

Trong thực phẩm:

-Pha nước uống tăng lực

-Sản xuất rượu etylic amin A

Một phần của tài liệu giaoan gui le huong (Trang 161 - 164)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(164 trang)
w