III- Hoạt động dạy và học: 1.Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới: giáo viên giới thiệu cũng như natri hiđroxit, canxihiđroxit là một bazơ tan và có nhiếu ứng dụng trong thực tế Để biết được điều đó thể hiện như thế nào bài học ngày hôm nay chúng ta sẽ tìm
dụng trong thực tế. Để biết được điều đó thể hiện như thế nào bài học ngày hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu:
3.Phát triển bài
Hoạt động 1: I- Tính chất 1. Pha chế dung dịch canxi hđroxit
Giáo viên giới thiệu: Dd CăOH)2 có tên thường là nước vôi trong.
Giáo viên hướng dẫn học sinh cách pha chế đ CăOH)2
- Hoà tan 1 ít CăOH)2 trong nước, ta được 1 chất màu trắng có tên là vôi nước hoặc vôi sữạ
- Dùng phễu lọc, giấy lọc để lọc chất lỏng trong suốt, không màu là đ CăOH)2 ( nước vôi trong)
Chú ý thao tác cho học sinh gấp giấy lọc và đổ từ từ nước vôi trắng qua một đũa thuỷ tinh xuống giấy lọc.
Học sinh tiến hành làm thí nghiệm pha chế đ CăOH)2 theo nhóm.
Hoạt động 2: 2. Tính chất hoá học: Giáo viên nêu: các em dự đoán tính chất hoá
sao em lại dự đoán như vậỷ Giáo viên giới thiệu:
Các tính chất hoá học của bazơ tan đã được học sinh ghi lại ớ góc bảng các em hãy nhắc lại các tính chất đó và viết ptpư minh hoạ.
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm theo nhóm để chứng minh cho các tính chất hoá học của CăOH)2
- Nhỏ 1 đ CăOH)2 vào mẩu giấy quỳ tím quan sát
- Nhỏ 1 giọt đ P.P vào ống nghiệm có chứa đ CăOH)2 quan sát? Giáo viên gọi 1 học sinh nhận xét
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm tiếp theo:
-Nhỏ tử từ đ HCl vào ống nghiệm có chứa đ CăOH)2 có P.P ở trên có màu đỏ, quan sát
Giáo viên nước vôi trong để lâu ngày trong không khí có một lớp váng mỏng CaCO3 trên bề mặt. Vì saỏ
Tính chất hoá học này các em sẽ được học kỹ ở bài saụ
CăOH)2 có những tính chất hoá học của bazơ tan.
Học sinh nhắc lại các tính chất hoá học của bzơ tan và viết các ptpư minh hoạ
Học sinh làm thí nghiệm theo nhóm. Đại diện nhóm trình bày kết quả nhóm khác theo dõi đối chứng với kết quả của nhóm mình.
Học sinh rút ra kết luận: