Bài mới: Chúng ta đã biết kimloại có nhiều ứng dụng trong đời sống, sản xuất Để sử dụng kim loại có hiệu quả cần phải hiểu kim loại có những tính chất hoá học nàỏ

Một phần của tài liệu giaoan gui le huong (Trang 64 - 67)

III- Hoạt động dạy và học:

2. Bài mới: Chúng ta đã biết kimloại có nhiều ứng dụng trong đời sống, sản xuất Để sử dụng kim loại có hiệu quả cần phải hiểu kim loại có những tính chất hoá học nàỏ

3.Phát triển bài

Hoạt động 1: I- Phản ứng của kim loại với phi kim

Giáo viên làm thí nghiệm và yêu cầu học sinh quan sát.

Giáo viên làm thí nghiệm 1: Đốt sắt trong oxị Có thể nhắc lại cho học sinh nhớ lại các thí nghiệm này đã được làm chứng minh ở lớp 8.

Làm thí nghiệm 2: đưa muôi sắt đựng Na nóng chảy vào bình đựng khí clo  gọi học sinh nêu hiện tượng, sau đó giáo viên treo bảng phụ lên bảng.

Giáo viên giới thiệu thêm:

-Nhiều kim loại khác ( trừ Ag, Au, Pt) phản ứng với oxi thành oxit.

-Ở nhiệt độ cao, kim loại phản ứng với nhiều

1/ Tác dụng với oxi: 3Fe + 2O2  Fe3O4 (r) (k) (r)

2/ Tác dụng với phi kim khác: 2Na + Cl2 2NaCl

phi kim khác tạo thành muốị

Giáo viên gọi học sinh đọc phần kết luận trong SGK.

Các kim loại hoạt động mạnh phản ứng với phi kim ở nhiệt độ thường.

Kết luận:

-Ở nhiệt độ cao hầu hết kim loại ( trừ Ag, Au, Pt) tác dụng với oxi ở nhiệt độ cao tạo thành oxit, tác dụng với phi kim khác tạo ra muốị

Hoạt động 2: II- Phản ứng của kim loại với dung dịch axit.

Giáo viên gợi ý trong phòng thí nghiệm người ta điều chế hyđro bằng cách nàỏ Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng. Giáo viên chốt lại vấn đề: Chỉ có một số kim loại tác dụng với đ H2SO4 loãng, HCl, tạo thành muối và giải phóng ra H2 (với axit đặc nóng không giải phóng ra H2) Còn một số kim loại (Hg, Cu, Ag …) không phản ứng với axit. Tính chất này sẽ nghiên cứu ở bài saụ

Học sinh nêu lại một số kim loại phản ứng với dung dịch axit tạo thành muối và giải phóng ra H2

Phương trình:

Mg + 2HCl  MgCl2 + H2 2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2 (r) (đ) (đ) (k)

Kết luận: Một số kim loại tác dụng với đ axit H2SO4 loãng, HCl, tạo thành muối và giải phóng ra H2 (với axit H2SO4 đặc nóng không giải phóng ra H2) Còn một số kim loại (Hg, Cu, Ag …) không phản ứng với axit.

Hoạt động 3: III- Phản ứng của kim loại với dung dịch muối:

Giáo viên hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm

Thí nghi ệ m 1 : Cho một dây Cu vào ống nghiệm đựng đ AgNO3

Thí nghi ệ m 2: Cho một dây kẽm hoặc đinh sắt vào trong ống nghiệm đựng đ CuSO4

1/ Phản ứng của đồng với đ bạc nitrat:

Học sinh tiến hành làm thí nghiệm theo nhóm. Đại diện học sinh của nhóm báo cáo kết quả.

Hiện tượng:

-Có kim loại màu trắng xám bám vào dây đồng. Đồng tan dần.

-Dung dịch không màu chuyển dần sang màu xanh.

Phương trình phản ứng:

Cu + 2AgNO3  Cu(NO3)2 + 2Ag (r) (đ) (đ) (r) ( đỏ) (không màu) (xanh) (trắng xám) Nhận xét:

Đồng đã đẩy bạc ra khỉ đ muồi, ta nói đồng hoạt động hoá học mạnh hơn bạc.

2/Phản ứng của kẽm với đ đồng II sunfat:

-Có chất rắn màu đỏ bám ngoài dây kẽm. -Màu xanh của đ CuSO4 nhạt dần. -Kẽm tan dần.

Phương trình phản ứng:

Zn + CuSO4  ZnSO4 + Cu (r) (đ) (đ) (r)

Thí nghi ệ m 3 : Cho một dây Cu vào ống nghiệm đựng đ AlCl3

 học sinh quan sát

Gọi các nhóm đại diện báo cáo kết quả thí nghiệm. viết phương trình phản ứng và nêu nhận xét.

Vậy chỉ có kim loại hoạt động mạnh mới đẩy được kim loại hoạt động yếu hơn ra khỏi đ muối (trừ Na, K, Ba, Ca ..)

Gọi học sinh đọc kết luận trong SGK

( lam nhạtû) ( xanh lam) ( lam trắng) ( đỏ)

Nhận xét kẽm đã đẩy Cu ra khỏi hợp chất. Ta nói kẽm hoạt động hoá học mạnh hơn Cụ

Thí nghiệ m 3: Khonâg có hiện tượng gì xảy ra Nhận xét: Đồng không đẩy được Al ra khỏi hợp chất . ta nói Cu hoạt động hóa học yếu hơn nhôm.

Học sinh đọc kết luận và ghi vào vở:

Kết luận: kim loại hoạt động mạnh hơn (trừ Ba, Ca, K, Na) có thể đẩy được kimloại hoạt động yeuá hơn ra khỏi đ muốị, tạo thành muối mới và kim loại mớị

3/ Củng cố:

-Học sinh đọc ghi nhớ chung

4/Kiểm tra đánh giá:

-Hoàn thành các phương trình phản ứng sau: ạ Na + O2

b. Fe + S c. Fe + H2SO4 d. Al + CuSO4

5/ Dặn dò:

-Học sinh về làm bài tập 3,4, 5, 6, 7. Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài 6, 7 ---oOo---

Tuần 12 Tiết 23

Ngày soạn: 08/11/2008

BÀI 17: DÃY HOẠT ĐỘNG HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI I- Mục tiêu: I- Mục tiêu:

1. Kiến thức:

-Học sinh biết được dãy hoạt động hoá học của kim loại

-Học sinh hiểu được ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học của kim loạị 2. Kĩ năng:

-Biết cách tiến hành nghiên cứu một số thí nghiệm đối chứng để rút ra kim loại hoạt động mạnh, yếu và cách sắp xếp từng cặp. Từ đó rút ra cách sắp xếp từng dãỵ

-Biết rút ra ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học của một số kim loại từ các thí nghiệm và phản ứng đã biết.

-Viết được phương trình phản ứng minh hoạ cho từng ý nghĩa của dãy hoạt đọng hoa 1học của kim loạị

-Bước đầu vận dụng ý nghĩa dãy hoạt đông hoá học của kim loại để xét phản ứng xảy ra cụ thể của kim loại với các chất khác có xảy ra không.

II-Chuẩn bị:

-Giá ống nghiệm -Oáng nghiệm -Muôi sắt -Cốc thuỷ tinh *Hoá chất:

-Lọ Na, đinh thép, dây đồng, dây bạcdây thép -Dung dịch HCl, CuSO4, AgNO3 , FeSO4 , H2O -Phenotphtalêin

III- Hoạt động dạy và học:1.Kiểm tra bài cũ: 1.Kiểm tra bài cũ:

-Em hãy nêu tính chất hoá học chung của kim loại hãy viết phương trình phản ứng minh hoạ? -Gọi các học sinh khác chữa bài tập số 2, 3, 4

-Gọi học sinh khác nhận xét, giáo viên nhận xét, sửa chữa uốn nắn học sinh và ghi điểm.

Một phần của tài liệu giaoan gui le huong (Trang 64 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(164 trang)
w