BÀI 18: NHÔM I Mục tiêu:

Một phần của tài liệu giaoan gui le huong (Trang 70 - 76)

III- Hoạt động dạy và học:

4/ Thí nghiệm 4:

BÀI 18: NHÔM I Mục tiêu:

I- Mục tiêu:

1. Kiến thức:

-Học sinh nắm được TCVL của nhôm, TCHH của nhôm và cách sản xuất nhôm. 2. Kĩ năng:

-Biết dự đoán TCHH của nhôm từ TCHH của kim loại, vị trí của nhôm trong dãy HĐHH của kim loạị -Dự đoán nhôm tác dụng với dung dịch kiềm.

II-Chuẩn bị:

*Dụng cụ:

-Giá ống nghiệm, đèn cồn, kẹp ống nghiệm. -Oáng nghiệm

-Muôi sắt -Cốc thuỷ tinh *Hoá chất:

-Lọ nhôm bột, dây nhôm đã cạo màng nhôm oxit bên ngoàị -Dung dịch HCl, CuSO4, FeSO4 , NaOH, H2O

-Phenotphtalêin

III- Hoạt động dạy và học:1.Kiểm tra bài cũ: 1.Kiểm tra bài cũ:

-Em hãy nêu tính chất hoá học chung của kim loại hãy viết phương trình phản ứng minh hoạ? -Viết dãy HĐHH của kim loại và nêu ý nghĩa dãy HĐHH của kim loạị

-Gọi học sinh khác nhận xét, giáo viên nhận xét, sửa chữa uốn nắn học sinh và ghi điểm.

2. Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài như trong SGK

3.Phát triển bài

Hoạt động 1: I-Tính chất vật lý của nhôm:

-Gv yêu cầu hs cho biết KHHH, nguyên tử khối của nhôm.

-Yêu cầu hs quan sát lọ đựng bột nhôm, thanh kim loại nhôm, liên hệ thực tế hàng ngày  TCVL

-1825 nhà vật lí Ơ-tet( đan mạch) điều chế nhôm ở dạng tinh khiết.

-GHv thông báo thêm về nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảỵ

Nhôm dẻo  cán mỏng kéo dài thành sợi  giấy gói bánh kẹọ

Hs nêu: KHHH: Al NTK: 27

Hs quan sát mẫu vật nêu:

-Al là kim loại ở thể rắn màu trắng bạc, có ánh kim.

-Dẻo dễ dát mỏng kéo sợi, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, d = 2,7 g/cm3 t0

nc = 660 0C

Hoạt động 2: II-Tính chất hoá học:

-Nhôm có TCHH của kim loại không? -Dự đoán mức độ hoạt động của kim loạị Bây giờ các em làm thí nghiệm để kiểm tra

Hs trả lời nhôm có TCHH của kim loại vì nhôm là kim loạị Mức độ hoạt động tương đối mạnh.

dự đoán của các em có đúng không?

HS đề xuất thí nghiệm làm để kiểm tra những TCHH của nhôm?

Gv hướng dẫn thêm. Phát phiếu học tập.

1/Nhôm có TCHH của kim loại không?

Hs đề xuất các thí nghiệm.

Tên thí

nghiệm Cách làm Hiên tượng. PTHH minh hoạ.

TN1:

Nhôm tác dụng với oxị

-Cho bột nhôm vào bìa giấỵ -Rắc để bột nhôm rơi trên ngọn lửa đèn cồn TN2: Nh td với đ HCl -Cho 2 ml đ HCl vào ống nghiệm.

-Cho dây nhôm vào ống nghiệm.

TN3:

Nhôm td với đ CuCl2

-Cho 2 ml đ CuCl2 vào ống nghiệm.

-Cho dây nhôm vào ống nghiệm.

Gv treo bảng nháp của các nhóm cho hs theo dõi toàn lớp. Ghi nhận kết quả đúng của hs -Qua đó em rút ra kl về TCHH của nhôm.

Các nhóm hs làm thí nghiệm theo sự hướng dẫn của gv, quan sát và viết phương trình phản ứng minh hoạ.

-Hs các nhóm khác theo dõi bổ sung

Tên thí

nghiệm Cách làm Hiên tượng. PTHH minh hoạ.

TN1:

Nhôm tác dụng với oxị

-Cho bột nhôm vào bìa giấỵ -Rắc để bột nhôm rơi trên ngọn lửa đèn cồn

-Nhôm cháy sáng toả nhiệt mạnh tạo hạt màu trắng 4Al + O2 2Al2O3 ( r) (k) (r) TN2: Nh td với đ HCl -Cho 2 ml đ HCl vào ống nghiệm.

-Cho dây nhôm vào ống nghiệm.

Có hiện tượng sủi bọt, nhôm tan dần 2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2 ( r) (đ) (đ) (k) TN3:

Nhôm td với đ CuCl2

-Cho 2 ml đ CuCl2 vào ống nghiệm.

-Cho dây nhôm vào ống nghiệm.

-Nhôm tan dần có chất rắn màu đỏ bám vào dây nhôm.

2Al + 3CuCl2 2AlCl 3 + 3Cu (r) (đ) (đ) (r)

Gv: Liên hệ thực tế: Al HĐHH mạnh hơn sắt nhưng trong thực tế nhôm lại bền hơn sắt.

Nếu thay muối trên bằng các dung dịch muối em hãy viết phương trình phản ứng xảy ra: Al + Pb(NO3) 2 

Al + AgNO3 

Al + Mg(NO3) 2  Không phản ứng vì nhôm hoạt động hoá học yếu hơn magie

Gv đặt vấn đề:” Ngoài TCHH chung của Kl, nhôm còn có TCHH nào đặc biệt khjông?” -Nếu ta cho 2 đoạn dây sắt và nhôm vào trong dung dịch NaOH. Em dự đoán hiện tượng.

-Để biết như thế nào chúng ta tiến hành làm thí nghiệm.

Gv liên hệ thức tế:

Không dùng nồi, vật dụng bằng nhôm để đựng nước vôi trong , kiềm.

Kết luận:

Nhôm có tính chất hoá học của kim loại.

a/Tác dụng với phi kim: *Với oxi:

-Nhôm cháy sáng toả nhiệt mạnh tạo hạt màu trắng

4Al + O2 2Al2O3

( r) (k) (r)

*Với các phi kim khác: Cl, S …tạo thành muối

T0

2Al + 3Cl2 2AlCl 3 (r) (k) (r)

b/Nhôm tác dụng với đ axit:

Có hiện tượng sủi bọt, nhôm tan dần 2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2 ( r) (đ) (đ) (k) Nhôm không phản ứng Axit sunfuric đặc nguội, nitric đặc nguộị

c/Phản ứng của nhôm với dung dịch axit:

-Nhôm tan dần có chất rắn màu đỏ bám vào dây nhôm.

2Al + 3CuCl2 2AlCl 3 + 3Cu (r) (đ) (đ) (r)

KL: Nhôm phản ứng với nhiều đ muối của kim loại yếu hơn tạo ra muối nhôm và kim loại mới:

2/Nhôm còn có TCHH nào khác:

Nêu ý kiến của mình và giải thích? Hs tiến hành làm thí nghiệm.

Hiện tượng:

1 Không có hiện tượng gì.--> Fe không tác với dung dịch NaOH.

2.Sủi bọt klhí, nhôm tan dần.--> Al tác dụng được với dung dịch kiềm.

2Al + 2NaOH + 2H2O 2 NaAlO2 + 3H2 (r) (đ) (l) (đ) (k)

Từ những TCVl, TCHH trên nhôm mang lại

cho con người những ứng dụng gì? KL: Nhôm tan trong dung dịch kiềm.

Hoạt động 3: III-Ứng dụng của nhôm:

Yêu cầu hs kể ứng dụng của nhôm Hs kể các ứng dụng của nhôm như SGK

Hoạt động 4: IV-Sản xuất nhôm:

Gv treo tranh hình 2.14 thuyết trình về cách sản xuất nhôm

- Nguyên liệu -Phương pháp

-Phương trình phản ứng Criolit: Na3[ AlF6]

Boxit: Al2O3.nH2O: có nhiều ở Hà Tuyên Sơn La, Lâm Đồng, ĐakNông

Hs nghe và ghi bài: Nguyên liệu:

Qwuặng Boxit( Al2O3)

-Phương pháp: Diện phân hỗn hợp nóng chảy của nhôm và crioit

-Phương trình phản ứng: đpnc

2Al2O3 4Al + 3O2 (r) Crioit (r) (k)

3/Củng cố:

-Từng phần trong bài học. Hs đọc ghi nhớ chung.

4/Kiểm tra đánh giá:

1-Có ba lọ Al, Mg, Ag bị mất nhã. Hãy nhận biết 3 lọ trên bằng phương pháp hoá học. Dựa vào TCHH khác nhau:

Al có phản ứng với đ kiềm. Al + Mg có Phản ứng với axit. Ag không phản ứng. 5/Dặn dò: -Về làm bài tập trong SGK ---oOo--- Tuần 13 Tiết 25 Ngày soạn: 28/11/2008 BÀI 19: SẮT I- Mục tiêu: 1. Kiến thức:

-Học sinh nắm được TCVL , TCHH của sắt 2. Kĩ năng:

-Biết dự đoán TCHH của sắt từ TCHH của kim loại, vị trí của sắt trong dãy HĐHH của kim loạị -Phát triển kĩ năng quan sát mô tả thí nghiệm.

-Viết PTHH minh hoạ.

II-Chuẩn bị:

*Dụng cụ:

-Giá ống nghiệm, đèn cồn, kẹp ống nghiệm. -Oáng nghiệm

-Muôi sắt -Cốc thuỷ tinh

*Hoá chất: -Dây sắt.

-Dung dịch HCl, CuSO4, H2O

III- Hoạt động dạy và học:1.Kiểm tra bài cũ: 1.Kiểm tra bài cũ:

-Em hãy nêu tính chất hoá học của nhôm hãy viết phương trình phản ứng minh hoạ? -Viết dãy HĐHH của kim loại và nêu ý nghĩa dãy HĐHH của kim loạị

-Gọi học sinh khác nhận xét, giáo viên nhận xét, sửa chữa uốn nắn học sinh và ghi điểm.

2. Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài như trong SGK

3.Phát triển bài

Hoạt động 1: I-Tính chất vật lý của sắt:

Gv yêu cầu hs liên hệ thực tế và nêu TCVl của sắt.

-Cho hs đọc lại thông tin trong SGK.

Hs nêu TCVl

-Đọc thông tin trong SGK.

-Sắt là là kim loại màu trắng xám, có ánh kim, dẫn diện, dẫn nhiết tốt nhưng kém hơn nhôm. Sắt dẻo nên dễ rèn. Sắt có tính nhiễm từ. Là kim loại nặng d = 7,86 g/cm3 t0

nc = 1539 0C Hoạt đông 2: II-Tinh chất hoá học:

Sắt có những TCHH của kim loại em hãy nêu TCHH của sắt và viết phương trình phản ứng minh hoạ.

Gv hd hs làm thí nghiệm. Cho dây sắt quấn lòxo nung nóng vào lọ khí Clọ

Ở nhiệt độ cao sắt còpn td với một số phi kim khác S, br, tạo ra FeS, FeBr3

Gv yêu cầu hs liên hệ thực tế và nêu TCVl của sắt.

-Cho hs đọc lại thông tin trong SGK.

Lưu ý mức độ phản ứng thông qua phần thể hiện hoá trị ở các sản phẩm tạo thành trong các hợp chất của sắt.

Gv lưu ý: Sắt không phản ứng Axit sunfuric đặc nguội, nitric đặc nguội

“Axit sufuric mà nguội đặc Sắt cho vào cũng mặc trơ ra

Hs nêu TCHH

1/Phản ứng của sắt với phi kim: *Với oxi:

To

3Fe + 2O2 Fe3O4 (r) (k) (r) *Với Clo:

Hs quan sát hiên tượng theo các nhóm: -Sắt cháy trong clo tạo ra các hạt màu nâu đỏ. -Lọ khí clo bị mất màu T0 2Fe + 3Cl2 2FeCl 3 (r) (k) (r) -KL:

Sắt tác dụng với nhiều phi kim tạo thành oxit hoặc muốị

2/Tác dụng với dung dịch axit:

Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 (r) (đ) (đ) (k) Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 (r) (đ) (đ) (k) to Fe + H2SO4đn Fe2(SO4)3 + H2O + SO2

Lúc đặc nóng tạo muối sắt III Còn khí pha loãng lại là sắt II”

Gv yêu cầu hs viết phương trình phản ứng xảy ra khi cho:

Fe + CuCl2 Fe + Pb(NO3)2

Fe + MgCl2  không xảy ra phản ứng vì sắt HĐHH yếu hơn Mg.

(r) (đ) (đ) (l) (k)

3/Tác dụng với dung dịch muối:

Fe + 2AgNO3 Fe(NO3)2 + 2Ag (r) (đ) (đ) (r)

Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu (r) (đ) (đ) (r) KL:

Sắt tác dụng được với nhiều dung dịch muối của kim loại yếu hơn tạo ra muối sắt II và kim loại mớị

3/Củng cố:

4/Kiểm tra đánh giá:

1/Hoàn thành dãy biến hoá sau:

Fe  FeCl3 Fe(OH)3Fe2O3 Fe 2/Thả dây sắt hơ nóng đỏ vào bình đựng khí clo thì sản phẩm tạo ra là: ạ FeCl3 b. FeCl3 c. Fe2O3 d.FeO

5/Dặn dò:

-Làm bài tập tìm hiểu ứng dụng của sắt trong thực tiễn.

Tuần 13 Tiết 26

Sắt: Fe NTK: 56

Tính chất hoá học

1.Td với phi kim:

-Với oxi oxit sắt từ -Với Clo  muối sắt III clorua

2.Td với đ axit--. Muối + H2 3.Td với đ muối  muối sắt II + KL mớị Tính chất vật lí: -Có ánh kim màu trắng xám -Dẫn nhiệt, điện tốt. -Deỏi có từ tính -Là kim loại nặng -Nhiệt độ nóng chảy 1539oC

Ngày soạn: 29/11/2008

Một phần của tài liệu giaoan gui le huong (Trang 70 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(164 trang)
w