Tác dụng với dung dịch muối:

Một phần của tài liệu giaoan gui le huong (Trang 39 - 44)

III- Hoạt động dạy và học: 1.Kiểm tra bài cũ:

d) Tác dụng với dung dịch muối:

CăOH)2 + Na2CO3 CaCO3 + 2NaOH

Hoạt động 3: 3. Ứng dụng:

Các em hãy kể những ứng dụng của nước vôi trong đời sống?

Giáo viên có thể giới thiệu thêm có thể dùng đ CăOH)2 cất trong lọ đậy kín để dành rửa các vết bảng do nhiệt nhẹ torng gia đình

Học sinh nêu các ứng dụng: - Làm vật liệu xây dựng - Khử chua đất triồng trọt

- Khử độc các chất thải trong công nghiệp, diệt trùng các chất thải trong sinh hoạt và xác chết động vật.

Giáo viên giới thiệu cho học sinh ảnh hưởng của pH đến các quá trình hoá học, trao đổi chất của động vật và thực vật, sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và môi trường. Đời sống của động vật cũng như thực vật phụ thuộc vào pH của môi trữơng do đó cần phải nghiên cứu khái niệm pH và cách xác định pH.

Giáo viên giới thiệu về giấy pH cách so màu với thang pH để xác định độ pH của các đ.

Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm theo nhóm chú ý các thao tác cho học sinh.

1. Lấy 1 mẩu giấy đo pH

2. Dùng ống nhỏ giọt, nhỏ một giọt chất cần xác địng pH lên giấy đo pH. 3. So sanh màu sắc của giấy đo pH sau

thí nghiệm với thang màu chuần ở nắp hộp giấy đo pH, xác định đo pH. 4. Điền các thông tin cần thiết vào bảng

sau;

 Kết luận về tính axit hoặc bazơ của các đ trên.

Giáo viên yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả.

Học sinh nge và ghi bàị

- Nếu pH = 7: dung dịch là trung tính

- Nếu pH < 7: dung dịch có tính axit

- Nếu pH > 7: dung dịch có tính bazơ *pH càng lớn, độ bazơ của đ càng lớn *pH càng nhỏ, độ axit của đ càng lớn

Học sinh làm thí nghiệm theo nhóm.

Đại diện nhóm trình bày kết quả nhóm khác theo dõi đối chứng với kết quả của nhóm mình.

Kết luận: theo biểu mẫu trong bảng dưới đây:

Dung dịch Màu của giấy đo pHsau thí nghiệm pH ( axit hay bazơ)Môi trường

Axit HCl 0,1 M Đỏ 1 Axit

Nước chanh ép Đỏ nhạt màu hơn 2,5 Axit

Nước vôi trong Xanh tím 12 Bazơ

Nước cất Xanh cây 7 Trung tính

Nước muối Xanh cây 7 Trung tính

3. Củng cố:

Học sinh nhắc lại nội dung cjhính của bàị

4. Kiểm tra đánh giá:

Chỉ dùng quỳ tím hãy phân biệt các đ trên.

Hướng dẫn: đánh số thứ tự các lọ hoá chất và lấy mẫu thử ra ống nghiệm.

Bước 1;

- Lấy mỗi lọ 1 giọt nhỏ vào quỳ tím.

- Nếu quỳ tím chuyển sang xanh: là đ CăOH)2, KOH - Nếu quỳ tím chuyển sang đỏ là: HCl

- Nếu quỳ tím không chuyển màu là: Na2SO4  Ta phân biệt được đ HCl, Na2SO4

Bước 2;

Lấy đ Na2SO4 vừa nhận biết được nhỏ vào hai đ chưa phân biệt -Nếu thấy xuất hiện kết tủa là đ CăOH)2

-Nếu không thấy có hiện tươnïg gì là KOH

Bài tập 2: Học sinh làm bài tập số 1trang 30 SGK tại lớp

5. Dặn dò:

-Học sinh về làm bài tập trong SGK, chuẩn bị bài mớị

Tuần 07 Tiết 14

Ngày soạn: 10/10/2008

BÀI 9: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA MUỐII- Mục tiêu: I- Mục tiêu:

1. Kiến thức:

-Học sinh nắm được những TCHH của muối

-Khái niệm phản ứng trao đổi, dđiều kiện để phản ứng trao đổi được thực hiện 2. Kĩ năng:

-Kỹ năng viết phương trình phản ứng. Biết cách chọn hoá chất để phản ứng trao đổi xảy ra hoàn toàn -Học sinh vận dụng những hiểu biết về tính chất hoá học của muối để giải thích một số hiện tượng trong đời sống, sản xuất, học tập hoá học

II-

Đồ dùng dạy học:

*Dụng cụ: -Giá ống nghiệm -Oáng nghiệm -Đũa thuỷ tinh -Kẹp gỗ -Cốc thuỷ tinh *Hoá chất:

Dung dịch AgNO3, H2SO4, BaCl2, NaCl, CuSO4, CaCO3, BăOH)2, CăOH)2, Cu, Fe, Al

III- Hoạt động dạy và học:1.Kiểm tra bài cũ: 1.Kiểm tra bài cũ:

-Học sinh 2 làm bài tập số 1, trong SGK trang 30

 Giáo viên cho học sinh trong lớp nhận xét, sau đó giáo viên tổng kết rút kinh nghiệm và ghi điểm cho học sinh.

2. Bài mới: giáo viên giới thiệu như SGK

3.Phát triển bài

Hoạt động 1: I-Tính chất hoá học của muối

Giáo viên hướng dẫn học sinh chuẩn bị dụng cụ và hoá chất thí nghiệm

Giáo viên hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm theo các động tác đã được giáo viên chuẩn bị trên giấy roki bảng phụ hoặc máy chiếụ

 Quan sát hiện tượng.

Giáo viên gọi đại diện nhóm lên trình bày

Giáo viên từ các thí nghiệm trên các em hãy nhận xét và viết ptpư.

Gọi 1 học sinh nêu kết luận

Giáo viên hướng dẫn học sinh chuẩn bị dụng cụ và hoá chất để làm thí nghiệm 2:

Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm theo các

1-Muối tác dụng với kimloại:

Học sinh theo dõi hướng dẫn của giáo viên để tiến hành làm thí nghiệm theo nhóm. -Ngâm 1 đoạn dây Cu vào ống nghiệm 1 có chứa 2  3 ml đ AgNO3

-Ngâm 1 đinh sắt vào ống nghiệm 2 có chứa đ CuSO4

Ở ống nghiệm 1:

-Co ùkim loại màu trắng xám bám ở ngoài dây đồng

-Dd ban đầu không màu chuỵển sang màu xanh.

Ở ống nghiệm 2:

-Có kim loại màu đỏ bám ngoài dây sắt -Dd màu xanh lam bị nhạt dần

Học sinh nhận xét

*Thí nghiệm 1:

-Đồng đã đẩy bạc ra khỏi bac nitrat

-một phần Cu bị hoà tan tọ thành đ đồng (II) nitrat

Ptpư:

Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag (r) (đ) (đ) (r) ( đỏ) (không màu) (xanh) (trắng xám) *Thí nghiệm 2:

-Sắt đã đẩ Cu ra khỏi CuSO4

-Một phần sắt bị hoà tan thành sắt (II) sunfát ptpư :

Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu (r) (đ) (đ) (r) ( trắng xámû ( đỏ)

Kết luận: Dung dịch muối có thể tác dụng với kim loại tạo thành muối mới và kim loại mớị

2.Muối tác dụng với axit

Học sinh theo dõi hướng dẫn của giáo viên để tiến hành làm thí nghiệm theo nhóm -Nhỏ 1  2 giọt đ H2SO4 loãng vào ống

thao tác được giáo viên viết to trên giấy roki

Giáo viên gọi đại diện học sinh nêu hiện tượng.

Gọi học sinh nhận xét và viết ptpư.

Giáo viên hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm theo các thao tác đã chuẩn bị trện giấy roki

-Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm đối chứng cũng được giáo viên chuẩn bị trên giấy roki

 Quan sát và giải thích hiện tượng, viết ptpư minh hoạ.

Gọi đại diện học sinh trong nhóm trình bày kết quả.

Nhóm khác theo dõi bổ sung nếu cần

Gọi học sinh nêu kết luận

Hướng dẫn học sinh chuẩn bị dụng cụ và thí nghiệm theo cách thao tác mà giáo viên chuẩn bị sẵn viết trên giấy rokị

nghiệm 1 có sẵn 1 ml đ BaCl2 quan sát -Cho mẩu CaCO3 vaò trong ống nghiệm 2 có sẵn 1  2 ml đ HCl quan sát

Đại diện nhóm nêu hiện tượng: *Thí nghiệm 1:

-Xuất hiện kết tủa lắng xuống đáy ống nghiệm.

=> ptpư: BaCl2 + H2SO4 BaSO4 + 2HCl (đ) (đ) (r) (đ) (không màu) ( màu trắng)

*Thí nghiệm 2: Xuất hiện bọt khí thoát ra khỏi đ.

=> ptpư:

CaCO3 + 2HCl  CaCl2 + CO2 +H2O ( r) ( đ) (đ) (k) (l)

Kết luận: muối có thể tác dụgn với axit tạo thành muối mới và axit mớị

3.Muối tác dụng với muối:

Học sinh theo dõi phần hướng dẫn của giáo viên rồi tiến hành làm thí nghiệm theo nhóm.

-Dùng ống nhỏ giọt nhỏ vài giọt đ BaCl2 vào ống nghiệm (1) có chứa sẵn 1  2 ml đ Na2SO4

-Dùng ống nhỏ giọt nhỏ vài giọt đ BaCl2 vào ống nghiệm (2) có chứa sẵn 1  2 ml đ NaNO3

*Thí nghiệm 1: Có kết tủa trắng tạo thành BaCl2 + Na2SO4 BaSO4 + 2NaCl

*Thí nghiệm 2: khơng cĩ dấu hiệu của phản

ứng hố học  phản ứng hố học khơng xảy

rạ

Kết luận: Hai dung dịch muối cĩ thể tác dụng với nhau tạo thành hai muối mớị 4.Muối tác dụng với bazơ:

Học sinh theo dõi hướng dẫn của giáo viên và làm thí nghiệm theo nhĩm

-Nhỏ vài dung dịch NaOH vào ống nghiệm (1) dựng 1 ml dung dịch CuSO4

-Nhỏ vài dung dịch NaOh vào ống nghiệm (2) cĩ chứa sẵn BaCl2

=> Học sinh trình bày kết quả:

Ở thí nghiệm 1: Xuất hiện chất khơng tan màu

Hướng dẫn học sinh quan sát thí nghiệm

Giáo viên giới thiệu: chúng ta đã biết nhiều muối bị phân huỷ ở nhiệt độ cao như: KClO3,

KMnO4, CaCO3 ,MgCO3...Các em hãy viết

phương trình phản ứng nhiệt phân các muối trên.

NaOH sinh ra chất rắn khơng tan màu xanh là đồng (II) hiđroxit.

CuSO4 + 2NaOH  Cu(OH)2 + Na2SO4

(đ) (đ) (r) (đ) Ở thí nghiệm 2: khơng cĩ dấu hiệu của phản

ứng hố học  phản ứnh hố học khơng xảy

rạ

Kết luận: dung dịch muối tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối mới và bazơ mớị 5.Phản ứng nhiệt phân muối:

Học sinh viết phương trình phản ứng: 2KClO3 →To 2KCl + 3O2

2KMnO4 →To K2MnO4 +MnO2 + O2

CaCO3 →To CaO +CO2 MgCO3  →To MgO + CO2

Hoạt động 2: II-Phản ứng trao đổi trong dung dịch:

Giáo viên giới thiệu: Các phản ứng hoá học minh hoạ tính chất hoá học của muối 1,2,3,4 có điểm gì chung giống nhaủ  Các phản ứng đó thuộc loại phản ứng trao đổị

 Phản ứng trao đổi là gì?

Để biết các điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi chúng ta làm các thí nghiệm sau:

Giáo viện hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm theo các thao tác đã chuẩn bị sẵn trên tờ giấy rokị

Gọi học sinh đại diện nhóm trình bàỵ Nhóm khác theo dõi bổ sung nếu cần.

Gọi học sinh khác nêu kết luận các điều kiện

1.Nhận xét các phản ứng của muối

Học sinh tự nhận xét.

2.Phản ứng trao đổi

Phản ứng trao đổi làø phản ứng hoá học, trong đó hai hợp chất trao đổi thành phần cấu tạo của chúng để tạo những hợp chất mới.

Một phần của tài liệu giaoan gui le huong (Trang 39 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(164 trang)
w