III- Hoạt động dạy và học:
4. Các phản ứng nào sau đây không xảy ra:
1. KCl + Na2CO3 ---> 2. CaCO3 + NaCl ---> 3. NaOH + HCl ---> 4. NaOH + CuCl2--->
ạ 1 và 2 b. 2 và 3 c. 3 và 4 d. 2 và 4
5. Nối các câu ở cột A chỉ công thức hoá học và B chỉ tính chất sao cho thích hợp.
A B
2. Cu(OH)2 b. Có thể bị nhiệt phân tạo ra Al2O3 3. Fe(OH)3 c. Là bazơ không tan có màu xanh
4. Al(OH)3 d. Dung dịch bazơ này làm quỳ tím hoá xanh ẹ Có thể bị nhiệt phân tạo ra FeO
f. Khi tác dụng với dung dịch HCl cho dung dịch sau phản ứng có màu vàng.
Thứ tự ghép nối: 1…………; 2………….; 3…………..; 4………
6. Có các muối sau đây: NaCl, MgSO4, HgSO4, Pb(NO3)2, KNO3, . Muối nào trong số nói trên:ạ Rất độc đối với người và động vật………. ạ Rất độc đối với người và động vật……….
b. Được sản xuất nhiều ở vùng biển nước ta…… c. Dùng làm thuốc chống táo bón………. d. Dùng làm thuốc nổ đen……… ………..
II-Phần tự luận:
1/. Có 4 lọ bị mất nhãn, mỗi lọ đựng một trong 4 dung dịch sau: H2SO4, FeCl2, KOH, BăNO3)2 . Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch trên ( viết phương trình phản ứng minh họa) 2/. Cho các chất MgSO4, MgO, Mg(OH)2, Mg, MgCl2.
ạ Hãy sắp xếp các chất thành dãy chuyển hoá
b. Viết các phương trình hoàn thành dãy chuyển hoá đó.
Bài toán: Cho hỗn hợp 14,6 g Zn và ZnO tan hoàn toàn trong dung dịch axit clohiđric lấy dư người ta thu được 2,24 lít một chất khí A (đktc) .
ạ Xác định tên và công thức hoá học của chất khí Ạ b. Tính khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp ban đầụ
c. Cần phải lấy bao nhiêu ml dung dịch HCl 2M để hòa tan hết hỗn hợp trên. (Cho biết:Zn= 65; Cl=35,5; H=1; O=16)
ĐÁP ÁN CHẤM ĐỀ KIỂM TRAI-Phần trắc ngiệm: I-Phần trắc ngiệm: 1-c ...0,5 đ 2-b ... 0,5 đ 3- c ... 0,5 đ 4-a ... 0,5 đ 5: 1-d. 2-c; 3-f; 4-b ... 1,0đ 6:... 1,0đ
ạ Rất độc đối với người và động vật………. HgSO4, Pb(NO3)2 b. Được sản xuất nhiều ở vùng biển nước ta…… NaCl
c. Dùng làm thuốc chống táo bón………. MgSO4 d. Dùng làm thuốc nổ đen……… ………..KNO3
II-Phần tự luận: Câu 1 ( 2)
- Lấy mỗi lọ một ít làm mẫu thử ( đánh dấu vào các lọ đã lấy) - Nhúng 4 giấy quỳ vào 4 mẫu thử
- Mẫu thử nào làm quỳ tím hoá đỏ là dung dịch H2SO4, Mẫu thử nào làm quỳ tím hoá xanh là dung dịch KOH: (0,5 điểm)
* Dùng dung dịch H2SO4 vừa tìm được cho từ từ vào hai dung dịch còn lại dung dịch nào phản ứng xuất hiện kết tủa màu trắng thì dung dịch đó là BăNO3)2 vì:( 0,5 điểm)
to
2
2 Trắng Trắng
- Dung dịch còn lại là KOH (0,5 điểm)
* Học sinh có thể làm cách khác đúng vẫn ghi điểm )
- Dùng dung dịch KOH để cho vào 2 hai dung dịch còn lại dung dịch nào phản ứng tạo kết tủa màu xanh thì dung dịch đó là FeCl2 vì:
FeCl2 + 2 KOH → Fe(OH)2 ↓+ 2 KCl (0,5 điểm) Xanh
- Dung dịch còn lại là BăNO3) ( 0,5 điểm)
Câu 2:
ạ Mg MgSO4 MgCl2 Mg(OH)2 MgO ( 1,0 đ)
b.Mỗi phương trình ghi đúng được 0,25 điểm nếu thiếu điều kiện của phản ứng thì trừ đi nửa số điểm của phương trình phản ứng đó)
Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2
MgSO4 + BaCl2 → MgCl2 + BaSO4 MgCl2 + 2 KOH → Mg(OH)2 + 2 KCl Mg(OH)2 → MgO + H2O
Bài toán:(4 điểm) ạ PTPƯ:
Zn + 2 HCl → ZnCl2 + H2 (1) (0,5 điểm) ZnƠ 2 HCl → ZnCl2 + H2O (2) (0,5 điểm) - Số mol H2 ở đktc thu được là:
nH = VH = 2,24 = 0,1 (mol) (0,25 đ) 22,4 22,4 - Theo PTPƯ (1): nZn= 0,1 . 1 = 0,1 (mol) (0,25 đ) 1
b- Khối lượng Zn trong hỗn hợp là:
mZn = nZn . MZn = 0,1 . 65 = 6,5 (g) (0,5đ) - Khối lượng ZnO trong hỗn hợp là:
mZnO = 14,6 – 6,5 = 8,1 (g) (0,5đ) - Số mol ZnO: