Giới thiệu bài:

Một phần của tài liệu giaoan gui le huong (Trang 87 - 96)

III- Hoạt động dạy và học:

2. Giới thiệu bài:

-Như SGK

Hoạt động 1: I-Tính chất vật lí.

-Cho hs quan sát một số mẫu vật: S, C, P, Clo, hiđrọ

-Dùng dụng cụ thử tính dẫn điện của c, S

Hs rút ra một số TCVL của phi kim: -Phi kim tồn tại ba trạng thái: +Rắn: C, S, P, Si…

+Lỏng: Brom, iot.. +Khí: Hiđọ Clo, oxi…

-Phi kim không dẫn nhiệt, điện -Không có ánh kim

Hoạt động 2: II-Tính chất hoá học của phi kim

-Gv yêu cầu hs viết các phương trình phản ứng mà em biết trong đó có chất tham gia là phi kim? Gv liệt kê TCHH  hs chọn phương trình phản ứng mình viết phù hợp.

Gv làm thí nghiệm

-Giới thiệu bình khí clo hs quan sát -Dụng cụ điều chế clọ

-Đốt hiđro đang cháy đưa nhanh vào lọ đựng khí clọ

-Sao pư cho 1 it nước vào lắc nhẹ  dùng quỳ tím thử

-Gọi hs nêu hiện tượng.

Hs thảo thảo luận nhóm Đưa ra kết luận.

1/Tác dụng với kim loại:

*Nhiều phi kim tác dụng với kim loại tạo thành muối:

2Na + Cl2 2NaCl (r) (k) (r)

Fe + S  FeS (r) (r) (r)

*Oxi tác dụng với kim loại tạo ra oxit 2Cu + O2 2CuO (r) (k) (r)

2/Tác dụng với hiđro:

*Oxi tác dụng với hiđro:

O2 + 2H2 2H2O (k) (k) (h) *Clo tác dụng với hiđro: -Clo ban đâu màu vàng

-Khi đốt hiđro thì clo bị mất màụ -Giáy quỳ tím hoá đỏ do đ có tính axit. =>Khí clo đã pư mạnh với hiđo tạo thành khí

Vì sao quỳ tím hoá đỏ?

Ngoài clo các phi kim khác pư với hiđo tạo ra chất khí tương tự.

Gv mô tả hiện tượng lưu huỳnh cháy trong oxị

Gv thông báo như SGk

hiđroclurua khí này tan trong nước được đ axit clohiđric và làm quỳ tím hoá đỏ.

H2 + Cl2  2HCl (k) (k) (k) 3/Tác dụng với oxi: S + O2 SO2 (r) (k) (k) 4P + 5O2 2P2O5 (r) (k) (r)

KL: nhiều phi kim tác dụng với oxi tạo ra oxit axit.

4/Mức độ hoạt động của phi kim:

-Phi kim mạnh: F2, O2, Cl2 -Phi kim yếu: S, P, C, Si

3/Củng cố:

- Hs đọc ghi nhớ chung

4/KTĐG:

1/Viết PTHH hoàn thành dãy biến hoá sau:

S  SO2SO3 H2SO4 K2SO4 BaSO4 -Gv hd hs làm bài số 6 SGK

5/Dặn dò:

-Về làm bài tập 5,4,3 SGK

Tuần 16

Tiết 31 Ngày soạn: 12/12/2009 BÀI 26: CLO

I- Mục tiêu:

1. Kiến thức:

-Biết một số TCVL của clo, những TCHH của clo

-Một số ứng dụng của clo nguyên tắc điều chế clo trong phòng thí nghiệm, trong công nghiệp. 2. Kĩ năng:

- Biết dự đoán TCHH của clọ -Các thao tác làm thí nghiệm.

-Quan sát hiện tượng, giải thích và rút ra kết luận. -Viết phương trình phản ứng 3/Thái độ: -Yêu thích bộ môn. II-Chuẩn bị: 1. Dụng cụ: -Oáng nghiệm

-Dung cụ điều chế hiđro, clo

-Giá thí nghiệm. Kẹp gỗ, đèn cồn, muôi -Bảng phụ …

2/Hoá chất: Zn, đ HCl, NaOH, H2SO4 đ, MnO2, sợi dây sắt, đồng, quỳ tím.

III- Hoạt động dạy và học:1.Kiểm tra bài cũ: 1.Kiểm tra bài cũ:

-Nêu TCHH của phi kim. Viết phương trình phản ứng minh hoạ? -Gọi hs chữa bài tập số 2/76

2. Giới thiệu bài:

-Như SGK

Hoạt động 1: I-Tính chất vật lí.

-Cho hs quan sát lọ đựng khí clo kết hợp với thông tin SGk Em hãy nêu TCVL của clỏ

-Yêu cầu hs tính tỉ khối của clo so với không khí? Thu clo bằng cách nàỏ

-Clo còn có tinmh1 sát trùng cao có thể tiêu diệt và khống chế hiệu quả vi trùng với gia 1thành trhấp: vd như nhà ở, bể bơi, bệnh viện, khách sạn và những nơi công cộng khác…

Hs quan sát và nghiên cứu thông tin nêu TCVL của clo:

-Clo là chất khí, màu vàng lục, mùi hắc -Clo nặng gấp 2,5 lần không khí

-Tan được trong nước -Clo là khí độc.

Hoạt động 2: II-Tính chất hoá học:

Liệu clo có TCHH của phi kim không? -Tác dụng với kim loại  muốị - Tác dụng với hiđro  khí

Gv yêu cầu hs viết phương trình phản ứng cho tính chất trên của clọ Ghi rõ trạng thái, màu sắc. -Gv thực hiện thí nghiệm đốt dây sắt trong bìnhđựng khí clo đã thu sẵn. Hs quan sát hiện tượng và nêu kl, viết phương trình phản ứng minh hoạ?

-Gv thực hiện thí nghiệm đốt khí H2 trong bình đụng sẵn khí clọ Hs quan sát hiện tượng và nêu kl, viết phương trình phản ứng minh hoạ?

Hs nhận xét về khả năng hoạt động của clỏ

Clo không phản ứng trực tiếp với oxị

Ngoài TCHH của phi kim, clo còn có TCHH nào khác?

-Gv dùng bình clo dã thu sẵn đổ vào đó khoảng 5 ml nước lắc n hẹ thả mẩu giấy quỳ tím vàọ Hs quan sát mô tả hiện tượng và nêu kết luận?

Nước clo có tính tẩy màu do có HCO có tính OXH mạnh  Vậy khí dẫn khí clo vào nước là hiện tượng vật lí hay hiện tượng hoá học?

Clo có thể tác dụng với đ NaOH không tại saỏ Gv hướng dẫn: Bazơ không phản ứng với phi kim. Nhưng clo tác dụng với nước tạo ra 2 axit. Mặt khác axit có khả năng tác dụng với đ bazơ => Clo có phản ứng với đ NaOH.

Clo có phản ứng với chất nàỏ

Gv làm thí nghiệm: dùng bình clo đã điều chế sẵn đổ vào đó 5 ml đ NaOH lắc nhẹ,thả giấy quỳ tím vàọ Hs quan sát mộ tả hiện tượng , kl và viết phương trình phản ứng minh hoạ.

Vì sao tạo ra hai muốỉ

1/Clo có TCHH của phi kim.

a/Tác dụng với kim loại:

Hs quan sát gv làm thí nghiệm. Nêu hiện tượng: Dây sắt cháy trong khí clo tạo ra các hạt có màu nâu đỏ. 2Fe +3 Cl2  →To 2FeCl3 ( r) (K) ( r) ( Vàng lục) ( nâu đỏ) Cu + Cl2  →tO CuCl2 ( r) (K) ( r) ( đỏ) ( Vàng lục) ( trắngû) b/Tác dụng với klhí hiđro:

-Hs quan sát và nêu hiện tượng: Hiđro cháy trong khí clo tạo ra khí không màu

H2 + Cl2  →To

2HCl ( k) (k) (k)

KL: Khí hiđro clorua tan nhiều trong nước tạo ra đ axit.

Hs nêu kl:

Clo có TCHH của phi kim: Tác dụng hầu hết với Kim loại, phi kim … Clo là một phi kim mạnh.

2/Clo còn có TCHH nào khác?

a/Tác dụng với nước:

Hs quan sát hiện tượng, nhận xét:

Dugn dịch nước clo có màu vàng lục mùi hắc. Giâý quỳ tím chuyển sang đỏ rồi mất màụ

Cl2 + H2O <=> HCl + HClO (k) (l) (đ) (đ)

( axit hipo clorơ) Hs trả lời: dẫn khí clo vào nước xảy ra 2 quá trình.

-Khí clo tan trong nước là HTVL

-Khí Clo tác dụng với nước tạo ra 2 axit mới  là HTHH

Hs tiếp tục dự đoán vấn đề đặt ra của GV

Gv cung cấp thêm thông tin: nước gia ven lần đầu tiên được nhà bác học… điều chế ra tại thanøh phố gia ven của nước Pháp nên lấy tên gọi cho hỗn hợp nàỵ

Hs quan sát gv làm thí nghiệm. Nhận xét: -Dung dịch tạo thành không màụ

-Giấy quỳ tím mất màụ

KL: clo phản ứng với NaOH theo phương trình phản ứng.

Cl2 + NaOH NaCl + NaOCl (k) (lđ ) (đ) (đ)

Vàng lục Không màu Nước Gia ven

3/Củng cố:

Nước clo

Hiđroclrua Clo Giaven

Kẽm clorua

4/Kiểm tra đánh giá:

1/Có 3 lọ đựng ba khí riêng biệt Cl2, O2, H2. hãy nêu phương pháp để nhận biết 3 lọ?

2/Cho 4,8 g một kim loại có hoá trị II tác dụng vừa đủ 4,48 lit khí clo ( đktc) m gam muốị . Xác định kim loại và tính m?

5/Dặn dò:

-Về làm bài tập trong SGK.

---oOo---

Tuần 16

Tiết 32 Ngày soạn: 15/12/2009 BÀI 26: CLO( tt)

1. Kiến thức:

-Một số ứng dụng của clo nguyên tắc điều chế clo trong phòng thí nghiệm, trong công nghiệp. 2. Kĩ năng:

-Quan sát hiện tượng, giải thích và rút ra kết luận. -Viết phương trình phản ứng 3/Thái độ: -Yêu thích bộ môn. II-Chuẩn bị: 1. Dụng cụ: -Oáng nghiệm

-Dung cụ điều chế hiđro, clo

-Giá thí nghiệm. Kẹp gỗ, đèn cồn, muôi -Bảng phụ …

2/Hoá chất: Zn, đ HCl, NaOH, H2SO4 đ, MnO2, quỳ tím. Nước cất

III- Hoạt động dạy và học:1.Kiểm tra bài cũ: 1.Kiểm tra bài cũ:

-Nêu TCHH của clọ Viết phương trình phản ứng minh hoạ? -Gọi hs chữa bài tập số 6/81

2. Giới thiệu bài:

-Nêu mục tiêu tiết học.

Hoạt động 1: III- Ứng dụng của clo:

Gv giới thiệu mục tiêu của tiết học. -Treo tranh vẽ.

-Vì sao nước clo được dùng để tẩy trắng vải sợỉ Khử trùng nước sinh hoạt?

Hs dựa vào thông tin, kiến thức đã học ở bài trước trả lời câu hỏị

-Dùng khử trùng nước sinh hoạt -Tẩy trắng vải, bột giấy

-Điều chế nước gia ven, clorua vôi

-Điều chế nhựa PVC, chất dẻo, chất màu, cao sụ

Hoạt động 2: IV- Điều chế Clo:

Gv gợi ý: Clo không tồn tại tự do trong không khí. Mà tồn tại ở dạng hợp chất. Em hãy cho biết trong thực thiên nhiên và trong phòng thí nghiệm hợp chất nào phổ biến chứa clỏ Hs thảo luận nhóm: -Nguyên liệu -Nguyên tắc -Phương trình. Gv làm thí nghiệm -Bình đựng axit sufuríc có tác dụng gì? -Bông tẩm NaOH có vai trò gì?

1/Trong phòng thí nghiệm.

*Nguyên liệu:

-MnO2 hoặc KMnO4, KCl… -Dd HCl, H2SO4đ

* Cách điều chế:

HS quan sát GV là thí nghiệm. HS: nêu hiện tượng.

Phương trình:

MnO2 + 4HCl  →tO MnCl2 + Cl2 + H2O Hs nêu cách thu khí clo:

-Thu bắng cách đẩy không khí đặt ngửa bình vì Clo nặng hơn kk.

-Không nên thu clo bằng cách đẩy nước bởi clo tan một phần trong nước.

-Thu khí clo bằng cách nàỏ Tại saỏ

Có thể thu clo banèg cách đẩy nướic không? Tại saỏ

Gv giới thiệu HS nhắc lại Nguyên liệu, nguyên tắc và phương trình sản xuất NaOH trong công nghiệp?

Gv sử dụng bình điện phân dung dịch NaCl để làm thí nghiệm. Nhỏ vài giọt đ P.P vào đ.

Gọi HS nhận xét hiện tượng.

GV nêu rõ vai trò của màng ngăn xốp và liên hệ thực tế sản xuất ở các nhà máy hoá chất trong nước.

-Bình đựng axit sunfuríc để làm khô khí clọ -Bông tẩm đ NaOH để khử khí clo dư sau khi làm thí nghiệm. Do clo độc.

2/ Sản xuất clo trong công nhiệp:

Nghe và ghi: Trong công nhiệp clo được sản xuất bằng cách điện phân đ NaCl có màng ngăn xốp. HS nêu hiện tượng:

-Ở 2 cực có nhiều bọt khí thoát rạ

-Dd từ khôngmàu chuyển dần thành màu hồng. HS viết phương trình:

đpmn

2NaCl + H2O  2NaOH + Cl2 + H2

3/Củng cố:

-Gv nhắc lại TCVL, TCHH đặc trưng của clọ

4/KTĐG:

Gọi hs và hướng dẫn hs làm bài tập số 11

5/Dặn dò:

-Về làm bài tập về vào vở.

---oOo---

Tuần 17

Tiết 33 Ngày soạn: 20/12/2009 BÀI 27: CACBON

I- Mục tiêu:

1. Kiến thức:

-Hs nắm được đơn chất Cacbon có 3 dạng thù hình.Cacbon vô định hình là dạng hoạt độ ng hoá học mạnh nhất

-Sơ lược về TCVL của ba dạng thù hình. -TCHH của Cacbon, TCVL và ứng dụng.

2. Kĩ năng:

-Biết suy luận từ TC của phi kim nói chung dự đoán TC HH của cacbon.

-Quan sát nghiên cứu hiện tượng, và rút ra kết luận về tính hấp phụ của than gỗ. -Viết phương trình phản ứng 3/Thái độ: -Yêu thích bộ môn. II-Chuẩn bị: 1. Dụng cụ: -Oáng nghiệm

-Giá thí nghiệm. Kẹp gỗ, đèn cồn, muôi -Bảng phụ …

2/Hoá chất: Than chì, than gỗ, than hoạ Oxi, nước, CuO, đ CăOH)2

III- Hoạt động dạy và học:1.Kiểm tra bài cũ: 1.Kiểm tra bài cũ:

-Nêu ứng dụng của clọ Cách điều chế clọViết phương trình phản ứng minh hoạ?

2. Giới thiệu bài:

-Như nội dung SGK.

Hoạt động 1: I-Các dạng thù hình của Cacbon.

Gv gợi ý để hs nhớ lại oxi có hai dạng thù hính: oxi và ozon. Chúng đều là đơn chất =>dạng thù hình là gì?

GV giới thiệu các dạng thù hình của cacbon Dẫn dắt hs liên hệ thực tế, nêu được TCVL cơ bản và ứng dụng của ba dạng thù hình đó.

1/Dạng thù hình là gì?

Hs trả lời:

Dạng thù hình của nguyên tố là: dạng tồn tại của những đơn chất khác nhau do cùng 1 NTHH tạo nên.

2/Các bon có những dạng thù hình nàỏ

Hs quan sát hình ghi nhớ theo sơ đồ trang 82. Cac bon có ba dạng thù hình:

*Kim cương: cứng, trong suốt không dẫn điện. *Than chì: mềm dẫn diện.

*Cacbon vô định hình: xốp không dẫn điện.

Hoạt động 2: II_ Tính chất của cacbon:

Ngoài TCVL đã nêu trên cacbon còn có TCVL nào đặc biệt?

Gv làm thí nghiệm như SGK Cho mực chảy qua lớp bột than gỗ. Phía dưới có đặt một cốc thuỷ tinh.  Hs quan sát và nêu hiện tượng.

Do than gỗ có khả năng giữ lại trên bề mặt của nó các chất khí, hơi, tan trong đ.

Than gỗ dùng để lọc nước, khử muì khê của cơm, làm trắng đường.

Cacbon có TCHH của phi kim không?

Điều kiện phản ứnmg xảy ra khó khăn hơn dự đoán mức độ hoạt động của cacbon so với phi kim clo đã học?

-Yêu cầu hs nhớ lại phản ứng của cacbon với oxi đã học ở lớp 8. Viết phương trình hoá học. Nêu ý nghĩa thực tiễn của phản ứng trên?

1/Tính hapá phụ:

Hs quan sát hiện tượng: đ mực sau khi đi qua lớp than gỗ đã trở nên trong suốt. Không màụ  than gỗ có tính chất hấp phụ

Than gỗ, than xương có tính chất hấp phụ cao gọi là than hoạt tính.

2/Tính chất hoá học của cacbon:

Cacbon là phi kim hoạt động yếụ

a/Cacbon tác dụng với oxi:

Cácbon cháy trong oxi với ngọn lửa sáng toả nhiều nhiệt.

C + O2  →tO CO2 ( r) (k) (k)

Cacbon đóng vai trò là chất gì? GV biểu diễn thí nghiệm

Trộn thìa CuO nhỏ với 2 thìa nhò C đã sấy khô. Cho một ít vào ống nghiệm khô lắp ráp dụng cụ như hình vẽ. Nung nóng.

-Ngoài CuO, ZnỌ, PbO… cũng xảy ra phản ứng tương tự. Cacbon đóng vai trò là chất khử.

 phản ứng a, b là phản ứng oxi hoá khử.

sống và sản xuất.

Cacbon đóng vai trò là chất khử.

b/Cacbon tác dụng với oxit kim loạị

Hs quan sát thí nghiệm của gv

Hiện tượng: Hỗn hợp màu đen chuyển dần sang màu đỏ. Có khí cacbonic tạo thành.

Phương trình;

CuO + C  →tO Cu + CO2 ( r) (r) (r) (k)

Kl: Ở nhiệt độ cao cacbon khử được một số oxit kim loại hoạt động trung bình PbO, ZnO …tạo thành Pb , Zn.

Trong hai phản ứng trên cacbon đều đóng vai trò là chất khử.

Hoạt động 3: III-Ứng dụng:

Nêu ứng dụng của cacbon có liên quan đến TCHH,

Một phần của tài liệu giaoan gui le huong (Trang 87 - 96)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(164 trang)
w