III- Hoạt động dạy và học:
2. Trộn một dung dịch có chứa 0,1 mol CuSO4 và một dung dịch có chứa 0,3 mol NaOH, lọc kết tủa, rửa sạch rồi nung đến khối lượng không đổi, cân nặng m gam Giá trị m là:
ạ8,0 b.4,0 c.6,0 d.12,0 5/ Dặn dò: Về học bài và làm bài tập ---&--- Tuần 10 Tiết 19 Ngày soạn: 02/11/2008 BÀI 14: THỰC HÀNH
TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA BAZƠ VÀ MUỐII- Mục tiêu: I- Mục tiêu:
1. Kiến thức:
-Học sinh được củng cố các khái niệm bằng thực nghiệm 2. Kĩ năng:
-Kỹ năng làm thí nghiệm, rèn luyện khả năng quan sát, suy đoán. 3. Thái độ:
-Giáo dục tính cẩn thận, tiết kiệm….trong học tập và thực hành
II-Chuẩn bị dạy học:
Giáo viên chuẩn bị cho học sinh làm thí nghiệm thực hành theo nhóm. *Hoá chất:
- Dung dịch, NaOH, FeCl3, CuSO4, HCl, BaCl2, Na2SO4, H2SO4 - Đinh sắt hoặc dây nhôm.
*Dụng cụ:
- Giá ống nghiệm -ống nghiệm -Oáng hút
III- Hoạt động dạy và học:
2. Bài mới: giáo viên giới thiệu bài mới như SGK
3.Phát triển bài
Hoạt động 1: Kiểm tra tình hình chuẩn bị của phòng thí nghiệm. Giáo viên kiểm tra tình hình chuẩn bị hoá
chất, dụng cụ của phòng thí nghiệm có đầy đủ không.
Giáo viên nêu mục tiêu của buổi thực hành. Những điểm cần lưu ý trong buổi thực hành. Giáo viên kiểm tra lí thyết có liên quan đến nội dung buổi thực hành:
- Nêu tính chất hoá học của bazơ? - Nêu tính chất hoá học của muốỉ
Học sinh kiểm tra hoá chất, dụng cụ trong bộ thí nghiệm thực hành của mình
Học sinh 1 viết lên bảng tính chất hoá học của bazơ
Học sinh 1 viết lên bảng tính chất hoá học của muốị
Hoạt động 2: I-Tiến hành thí nghi ệ m .
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm.
Thí nghiệ m 1 : Nhỏ vài dung dịch NaOH vào ống nghiệm có chứa 1 ml dung dịch FeCl3 lắc nhẹ ống nghiệm quan sát hiện tuợng.
Thí nghiệ m 2: Đồng (II) hyđroxit tác dụng với axit.
Cho một ít Cu(OH)2 vào đáy ống nghiệm, nhỏ vài giọt dung dịch HCl lắc đềụ Quan sát hiện tượng.
Giáo viên gọi học sinh nêu:
- Hiện tượng quan sát được. - Giải thích hiện tượng - Viết phương trình hoá học.
- Kết luận về tính chất hoá học của bazơ.
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm
Thí nghiệ m 3: Đồng (II) sunfat tác dụng với kim loại:
Ngâm một đinh sắt nhỏ, sạch trong dung dịch CuSO4, quan sát hiện tượng.
Thí nghi mệ 4: Bariclorua tác dụng với nước:
Nhỏ vài dung dịch BaCl2 vào ống nghiệm có chứa 1 ml dung dịch Na2SO4 quan sát.
Thí nghiệ m 5: Bari clorua tác dụng với axit Nhỏ vài giọt dung dịch BaCl2 vào ống nghiệm có chứa 1 ml dung dịch H2SO4 loãng quan sát.
Giáo viên yêu cầu các nhóm học sinh nêu hiện tượng:
- Viết phương trình phản ứng. - Giải thích hiện tượng.
- Kết luận về tính chất hoá học của muốị
1. Tính chất hoá học của bazơ
Học sinh tiến hành làm thí nghiệm theo nhóm.
Học sinh nêu hiện tượng, viết phương trình phản ứng giải thích và nêu kết luận.
2. Tiùnh chất hoá học của muối:Học sinh làm thí nghiệm theo nhóm