Nguyên nhân của hiện t ợng thối hố

Một phần của tài liệu Giáo án Sinh 9 (kỹ lưỡng) (Trang 91 - 94)

-yêu cầu học sinh nghiên cứu sgk – 100và trả lời câu hỏi :

?Qua các thế hệ tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết tỷ lệ đồng hợp tử và tỷ lệ dị hợp biến đổi nh thế nào

?Tại sao tự thụ phấn ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật lại gây hiện tợng thối hố

( gv giải thích : màu xanh biểu thị thể đồng hợp trội và lặn) -gv mở rộng: ở 1 số lồi động vật, thực vật cặp gen đồng hợp khơng gây hại nên khơng dẫn tới hiện tợng thối hố, do vậy vẫn cĩ thể tiến hành giao phối gần -Tổng kết Nghiên cứu sgk trả lời: -tỷ lệ đồng hợp tăng, tỷ lệ dị hợp giảm ( tỷ lệ đồng hợp trội và tỷ lệ đồng hợp lặn bằng nhau) +gen lặn thờng biểu hiện tính trạng xấu, gây hại, khi ở thể dị hợp khơng đợc biểu hiện

+các gen lặn khi gặp nhau ở thể đồng hợp thì biểu hiện ra kiểu hình

II/ Nguyên nhân của hiện t ợng thối hố t ợng thối hố

Nguyên nhân hiện tợng thối hố do tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết vì qua nhiều thế hệ tạo ra các cặp gen đồng hợp lặn gây hại

Hoạt động 3: Vai trị của ph - ơng pháp tự thụ phấn bắt buộc và giao phối cận huyết trong chọn giống

-? Tại sao tự thụ phấn bắt buộc và giao phối gần gây ra hiện tợng thối hố nhng những phơng pháp này vẫn đợc con ngời sử dụng trong chọn giống

-tổng kết

? Giống thuần chủng cĩ kiểu gen nh thế nào ( đồng hợp)

Nghiên cứu sgk-101 trả lời

+do xuất hiện cặp gen đồng hợp tử +Xuất hiện tính trạng xấu +Con ngời dễ dàng loại bỏ tính trạng xấu +Giữ lại tính trạng mong muốn nên tạo đ- ợc giống thuần chủng

III/Vai trị của ph ơng pháp tự thụ phấn bắt buộc và giao phối cận huyết trong chọn giống

Củng cố đặc tính mong muốn. Tạo dịng thuần cĩ cặp gen đồng hợp. Phát hiện gen xấu để loại bỏ ra khỏi quần thể

-Chuẩn bị lai khác dịng để tạo u thế lai

Giaựo aựn Sinh hóc 9 Gv : Trần Thũ Thanh Sửụng

IV/ Củng cố :

-Giáo viên yêu cầu học sinh đọc tổng kết, kết luận trong SGK -Giáo viên tổng kết tồn bài

V/ H ớng dẫn về nhà:

-Học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK, tìm hiểu trớc bài sau

Đáp án câu hỏi:

Câu 1: Tự thụ phấn ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật dẫn đến thối hố là do các gen lặn cĩ hại chuyển từ trạng thái dị hợp sang trạng thái đồng hợp gây hại

Câu 2: Phơng pháp tự thụ phấn bắt buộc và giao phối gần cĩ ttác dụng củng cố và duy trì một số tính trạng mong muốn, tạo dịng thuần, thuận lợi cho sự đánh giá kiểu gen từng dịng, phát hiện gen xấu để loại bỏ khỏi quần thể

Bài tập trắc nghiệm: Đánh dấu X vào câu trả lời đúng nhất 1/ Thế nào là giao phối gần?

a)Là hiện tợng các con vật sinh ra cùng 1 cặp bố mẹ giao phối với nhau hoặc bố mẹ giao phối với con của chúng

b)Là hiện tợng các con vật ở trong một vùng sống giao phối với nhau c)Là hiện tợng các con vật cĩ quan hệ họ hàng giao phối với nhau d)Cả a,b,c

2/ Vì sao tự thụ phấn bắt buộc và giao phối gần qua nhiều thế hệ sẽ thối hố giống

a)Các cặp gen dị hợp dần dần đi vào trạng thái đồng hợp

b) trong các cặp đồng hợp cĩ những cặp đồng hợp lặn đợc biểu hiện ra tính trạng xấu ( (A a X A a AA : 2A a: 1aa)

c)Cứ nh vậy, qua nhiều thế hệ tỉ lệ đồng hợp càng tăng và tỉ lệ dị hợp càng giảm, làm cho giống bị thối hố

d)Cả a,b và c

3/Mục đích của tự thụ phấn bắt buộc và giao phối gần trong chọn giống là gì? a)Là củng cố một số đặc tính mong muốn nào đĩ bằng cách tạo ra các dịng thuần b)Đánh giá từng dịng thuần, loại bỏ gen xấu ra khỏi giống

c)Dùng các dịng thuần lai với nhau để tạo u thế lai d)Cả a,b và c

Giaựo aựn Sinh hóc 9 Gv : Trần Thũ Thanh Sửụng

Ngày soạn : 01/01/2010

Tiết 38:u thế lai I/ Mục tiêu:

-Học sinh nắm đợc khái niệm u thế lai, lai kinh tế, cơ sở di truyền của hiện tợng u thế lai, lí do khơng dùng cơ thể lai F1 để nhân giống, các biện pháp duy trì u thế lai, phơng pháp tạo u thế lai, phơng pháp thờng dùng để tạo cơ thể lai kinh tế ở nớc ta

-Rèn kĩ năng quan sát, giải thích hiện tợng bằng cơ sở khoa học -Giáo dục ý thức tìm tịi, trân trọng thành tựu khoa học

II/ Chuẩn bị :

Giáo viên : Giáo án

Học sinh : Học và tìm hiểu trớc bài mới

IIi/ Tién trình lên lớp :

1/ ổn định tổ chức

2/Kiểm tra bài cũ : kiểm tra 1 học sinh : Trong chọn giống ngời ta dùng 2 phơng pháp tự thụ phấn bắt buộc và giao phối gần nhằm mục đích gì

3/Bài mới:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Nội dung

*Hoạt động 1:Tìm hiểu hiện t - ợng u thế lai

Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi: ? so sánh cây và bắp ngơ ở 2 dịng tự thụ phấn với cây và bắp ngơ ở cơ thể lai F1 trong hình vẽ 35 sgk- 102

-nhận xét hiện tợng trên gọi là u thế lai

?u thế lai là gì, cho ví dụ về u thế lai ở động vật và thực vật

-Nêu vấn đề: Để tìm hiểu cơ sở di truyền của hiện tợng u thế lai : ? Tại sao khi lai 2 dịng thuần u thế lai thể hiện rõ nhất

?Tại sao u thế lai biểu hiện rõ nhất ở thế hệ F1, sau đĩ giảm dần qua

-Đọc thơng tin sgk .Nghiên cứu để trả lời Nhận xét về :

Chiều cao thân cây ngơ, chiều dài bắp, số lợng hạt ở cây lai F1

nhiều, và bắp lớn, cây ngơ F1 cĩ nhiều đặc điểm trội hơn so với cây ngơ bố mẹ

-lấy ví dụ : lai 1 dịng thuần cĩ 2 gen trội và 1 dịng thuần cĩ 1 gen trội

-u thế lai rõ vì xuất hiện nhiều gen trội ở con lai F1

I/Hiện t ợng u thế lai

1/khái niệm

* u thế lai là hiện tợng cơ thể lai F1 cĩ u thế hơn hẳn so với bố mẹ về sự sinh tr- ởng phát triển khả năng chống chịu, năng suất , chất lợng

2/Cơ sở di truyền của hiện tợng u thế lai

-Lai 2 dịng thuần( kiểu gen đồng hợp) con lai F1 cĩ hầu hết các cặp gen ở trạng thái dị hợp

chỉ biểu hiện tính trạng của gen trội

-Tính trạng số lợng ( hình thái, năng suất)do nhiều

Giaựo aựn Sinh hóc 9 Gv : Trần Thũ Thanh Sửụng

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của

học sinh Nội dung

các thế hệ

-gv bổ xung kiến thức về hiện tợng nhiều gen qui định 1 tính trạng

Một phần của tài liệu Giáo án Sinh 9 (kỹ lưỡng) (Trang 91 - 94)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(143 trang)
w