Gây đột biến nhân tạo bằng tác nhân hố học

Một phần của tài liệu Giáo án Sinh 9 (kỹ lưỡng) (Trang 82 - 84)

sinh

Nội dung

Hoạt động 2:Gây đột biến nhân tạo bằng tác nhân hố học

-yêu cầu học sinh nghiên cứu sgk – 97 và trả lời câu hỏi phần Nghiên cứu sgk trả lời: -khi thấm vào tế bào 1 số hố chất gây đột biến gen vì: chúng tác động trực tiếp vào phân tử ADN -cĩ thể gây ra đột biến theo mong muốn vì cĩ những hố chất chỉ tác động đến một loại nuclêơtit nhất định…

II/ Gây đột biến nhân tạo bằng tác nhân hố học học

-Hố chất : EMS, NMU,NEU, cơnsixin -Phơng pháp:

+Ngâm hạt khơ, hạt nảy mầm vào dung dịch hố chất, tiêm dung dịch vào bầu nhuỵ…

+Dung dịch hố chất tác động lên phân tử ADN làm thay thế cặp nuclêơtit, mất cặp nuclêơtit, hay cản trở sự hình thành thoi vơ sắc

Hoạt động 3: Sử dụng đột biến nhân tạo trong chọn giống

-thơng báo cho học sinh sử dụng đột biến nhân tạo trong chọn giống gồm: +Chọn giống vi sinh vật +Chọn giống cây trồng +Chọn giống vật Nghiên cứu trả lời và cho ví dụ -Xử lí bào t nấm Penicillum bằng tia phĩng xạ, tạo đợc chủng Penicillum cĩ hoạt tính Penicilin tăng gấp 200 lần( sản xuất kháng sinh)

III/Sử dụng đột biến nhân tạo trong chọn giống

1/ trong chọn giống vi sinh vật ( phổ biến là gây đột biến và chọn lọc )

-Chọn các thể đột biến tạo ra chất cĩ hoạt tính cao

-Chọn thể đột biến sinh trởng mạnh, để tăng sinh khối ở nấm men và vi khuẩn

-Chọn các thể đột biến giảm sức sống, khơng cịn khả năng gây bệnh để sản xuất vacxin 2/ Trong chọn giống cây trồng

-Chọn đột biến cĩ lợi, nhân thành giống mới hoặc dùng làm bố , mẹ để lai tạo giống

Giaựo aựn Sinh hóc 9 Gv : Trần Thũ Thanh Sửụng

Hoạt động

của giáo viên Hoạt độngcủa học sinh Nội dung nuơi ? Ngời ta sử dụng các thể đột biến trong chọn giống vi sinh vật và cây trồng theo hớng nào, tại sao

-?Tại sao ngời ta ít sử dụng phơng pháp gây đột biến trong chọn giống vật nuơi -tổng kết -Giống táo má hồng đã đợc xử lí bằng hố chất NMU từ giống táo Gia Lộc ( Hải Dơng) cho 2 vụ 1 năm, quả trịn, ngọt , dịn, thơm phía bên má, khi chín cĩ sắc tím hồng -Sử dụng đa bội ở dâu tằm, d- ơng liễu tạo giống cây trồng đa bội cĩ năng suất cao

-Chú ý các đột biến kháng bệnh, khả năng chống chịu, rút ngắn thời gian sinh trởng

3/ Đối với vật nuơi:

-Chỉ sử dụng các nhĩm động vật bậc thấp

-các động vật bậc cao: cơ quan sinh sản nằm sâu trong cơ thể, dễ gây chết khi xử lí bằng tác nhân lí hố.

IV/ Củng cố :

-Giáo viên yêu cầu học sinh đọc tổng kết, kết luận trong SGK -Giáo viên tổng kết tồn bài

V/ H ớng dẫn về nhà:

Giaựo aựn Sinh hóc 9 Gv : Trần Thũ Thanh Sửụng

Ngày soạn : 01/12/2009

Tiết 35: ơn tập học kỳ 1 I/ Mục tiêu:

-Học sinh tự hệ thống hố đợc các kiến thức cơ bản về di truyền và biến dị -Biết vận dụng lí thuyết vào thực tiễn sản xuất va đời sống

-rèn kĩ năng t duy, tổng hợp,hệ thống hố kiến thức

-Giáo dục ý thức tìm hiểu ứng dụng sinh học vào đời sống

II/ Chuẩn bị :

Giáo viên : Giáo án

Học sinh : Học và tìm hiểu trớc bài ơn tập

IIi/ Tién trình lên lớp :

1/ ổn định tổ chức

2/Kiểm tra bài cũ : trong quá trình học bài ơn tập

3/Bài ơn tập:

Phơng pháp: yêu cầu học sinh thảo luận và lên bảng hồn thành Giáo viên: cho lớp nhận xét và đa ra đáp án đúng

Một phần của tài liệu Giáo án Sinh 9 (kỹ lưỡng) (Trang 82 - 84)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(143 trang)
w