-Cơ chế hình thành thể đa bội : Do rố loạn nguyên phân hoặc giảm phân khơng bình thờng Khơng phân ly tất cả các cặp NST tạo thể đa bội
Giaựo aựn Sinh hóc 9 Gv : Trần Thũ Thanh Sửụng
Hoạt động của
giáo viên Hoạt động củahọc sinh Nội dung
nguyên phân hoặc giảm phân bị rối loạn
IV/ Củng cố :
-Yêu cầu học sinh đọc kết luận SGK -Giáo viên tổng kết tồn bài
V/ H ớng dẫn về nhà:
-Học và trả lời các câu hỏi SGK -Tìm hiểu trớc bài sau
Ngày soạn : 01/11/2009
Tiết 26:Thờng biến I/ Mục tiêu:
-học sinh trình bày đợc khái niệm thờng biến
-Phân biệt sự khác nhau giữa thờng biến và đột biến về hai phơng diện khả năng di truyền và sự biểu hiện kiểu hình
-Trình bày đợc khái niệm mức phản ứng và ý nghĩa của nĩ trong chăn nuơi và trồng trọt -Trình bày đợc ảnh hởng của mơi trờng đối với tính trạng số lợng và mức phản ứng của chúng trong việc nân gcao năng suất vật nuơi cây trồng
-Rèn kỹ năng quan sát hình để phát hiện ra kiến thức -Phát triển t duy phân tích so sánh
II/ Chuẩn bị :
Giáo viên : Giáo án +Tránh vẽ H26 SGK trang 72 Học sinh : Học bài cũ và tìm hiểu trớc bài mới
IIi/ Tién trình lên lớp :
1/ ổn định tổ chức 2/Kiểm tra bài cũ :
Học sinh 1: Thể đa bội là gì? Cho ví dụ
Học sinh 2: Sự hình thành thể đa bội trong nguyên phân và giảm phân diễn ra nh thế nào?
Giaựo aựn Sinh hóc 9 Gv : Trần Thũ Thanh Sửụng
Hoạt động của
giáo viên Hoạt động củahọc sinh Nội dung
*Hoạt động 1:
-Yêu cầu học sinh quan sát tranh thờng biến,tìm hiểu các ví dụ và hồn thành các câu hỏi SGK trang 72 -?Nhận xét kiểu gen của cây rau má mọc trong 3