+Sinh sản chậm và đẻ ít con
Khơng thể áp dụng phơng pháp lai và gây đột biến do đĩ ngời ta phải đa ra phơng pháp nghiên cứu di truyền thích hợp
Hoạt động của
giáo viên Hoạt động củahọc sinh Nội dung
*Hoạt động 1:
-Nghiên cứu phả hệ : -Thơgn báo khái niệm phả hệ
-Nghiên cứu giải thích các ký hiệu -Treo tranh H28.1 -Giải thích ký hiệu, : nam ; : nữ ; : nam tĩc quăn ; : nữ tĩc quăn
-quan sát và trả lời các câu hỏi lệnh SGK trang 79
I/ Nghiên cứu phả hệ:
-Phả hệ là bản ghi chép các thế hệ
-Màu mắt nâu là trội
-sự di truyền màu mắt khơng liên quan đến giới tính
*Phơng pháp nghiên cứu phả hệ là phơng pháp theo dõi sự di truyền của một tính trạng nhất định trên những ngời thuộc cùng một dịng họ qua nhiều thế hệ
Hoạt động 2:
-Thơng báo khái niệm -Treo tran hphĩng to H28.1 SGK trang 79
-?Hai sơ đồ a và b giống nhau và khác nhau ở điểm nào?
-Tại sao trẻ sinh đơi cùng trứng đều là nam hoặc nữ
-Nghiêm cứu các thơng tin trẻ đồng sinh
-“để xác định đặc điểm di truyền của tính trạng đĩ” -quan sát tranh vẽ để trả lời :
*Khác nhau:
+số lợng trứng và tinh trùng tham gia thụ tinh +Lần nguyên phân đầu tiên -Vì hợp tử nguyên phân 2 phơi bào 2 cơ thể ( giống nhau kiểu gen
-Tự rút ra ý nghĩa của trẻ đồng sinh
II/ Nghiên cứu trẻ đồng sinh: sinh: -Là những đứa trẻ cùng đợc sinh ra ở một lần sinh 1/ Trẻ đồng sinh cùng trứng và khác trứng -Trẻ đồng sinh : Trẻ sinh ra cùng một lần -Cĩ 2 trờng hợp +cùng trứng +Khác trứng -Sự khác nhau : +Đồng sinh cùng trứng cĩ cùng kiểu gen cùng giới +Đồng sinh khác trứng khác nhau kiểu gen cùng giới hoặc khác giới
2/ ý nghĩa nghiên cứu trẻ đồng sinh đồng sinh
-Nghiên cứu trẻ đồng sinh giúp ta hiẻu rõ vai trị kiểu gen và vai trị mơi trờng đối
Giaựo aựn Sinh hóc 9 Gv : Trần Thũ Thanh Sửụng
Hoạt động của
giáo viên Hoạt động củahọc sinh Nội dung
-Tổng kết và ghi bảng
với sự hình thành tính trạng -Hiểu rõ ảnh hởng khác nhau của mơi trờng đối với tính trạng số lợng và chất lợng
IV/ Củng cố :
-Yêu cầu 2 đến 3học sinh đọc to kết luận SGK -Giáo viên tổng kết tồn bài
V/ H ớng dẫn về nhà:
-Yêu cầu học sinh hồn thành các nội dung vào vở -Tìm hiểu trớc bài sau
Ngày soạn : 01/12/2009
Tiết 30: bệnh tật di truyền ở ngời I/ Mục tiêu:
-học sinh nhận biết đợc bệnh nhân đao và bệnh nhân tơi nơ qua các đặc điểm hình thái -Trình bày đợc đặc điểm di truyền của bệnh bạch tạng, bệnh câm điếc bẩm sinh và tật 6 ngĩn tay
-Nêu đợc nguyên nhân của các tật, bệnh di truyền và đề xuất đợc một số biện pháp hạn chế phát sinh chúng
-Rèn kỹ năng quan sát hình để phát hiện ra kiến thức -Rèn kỹ năng hoạt động nhĩm
II/ Chuẩn bị :
Giáo viên : Giáo án +Tranh vẽ H29.1 và 29.2ở SGK Học sinh : Học bài cũ và tìm hiểu trớc bài mới
IIi/ Tién trình lên lớp :
1/ ổn định tổ chức 2/Kiểm tra bài cũ :
Trong quá trình học bài mới
3/Bài thực hành:
Giáo viên mở bài: Các em đã biết ở lồi ngời và các động vật khác bố mẹ truyền đạt cho con cháu các kiểu gen. Nừu tổ hợp các gen lặn gặp nhau sẽ hình thành nên các bệnh tật di truyền ỏ ngời. Bài học hơm nay cơ cùng các em tìm hiểu về nội dung này