- Thái độ: Liên hệ kiến thức vào thực tế.
II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- Giáo viên: Tranh h86, giáo án, tài liệu,... - Học sinh: Đọc trớc nội dung của bài.
III. Tiến trình dạy học:1. 1.
ổ n định tổ chức (1 phút):
2.Kiểm tra bài cũ (4 phút):
? Mục đích, biện pháp phịng trừ dịch bệnh cho tơm, cá.
3.Các hoạt động dạy học: GV: Giới thiệu bài học.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
HĐ1. Tìm hiểu về kỹ thuật thu hoạch tơm, cá (10 phút). ? ở gia đình em thờng bắt cá, tơm bằng hình thức nào? ? Sau khoảng thời gian bao lâu thì nhà em cĩ thể thu hoạch cá?
? Kể tên các hình thức đánh cá, tơm mà em biết?
? Tại sao khơng bắt hết tất cả để tiện việc nuơi mẻ cá khác?
- GV giới thiệu cách thu hoạch đối với tơm và cá.
- HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
- HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
- HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
- HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
- HS lắng nghe và ghi chép lại các nội dung chính.
I/ Thu hoạch.
- Thu hoạch đúng thời vụ và sản phẩm tơm, cá phải đạt đợc kích thớc cần thiết.
- Tơm, cá sau 4 - 6 tháng cĩ thể thu hoạch. Cĩ 2 phơng pháp thu hoạch.
1/ Đánh tỉa, thả bù.
- Là cách thu hoạch các cá thể đã đạt chuẩn thực phẩm, sau đĩ bổ sung cá giống, tơm giống vào để đảm bảo mật độ nuơi.
2/ Thu hoạch tồn bộ tơm, cá trong ao. trong ao.
- Là cách thu hoạch triệt để. Gồm các bớc sau:
a/ Đối với cá.
- Tháo bớt nớc. - Kéo 2 -3 mẻ lới.
- Tháo cạn nớc để bắt hết những cá đạt chuẩn, những con cha đạt thì chuyển qua ao khác nuơi tiếp.
b/ Đối với tơm.
- Tháo bớt nớc.
- Dùng lới vây quanh để tháo chà bắt tơm.
HĐ2: Tìm hiểu mục đích và các ph ơng pháp bảo quản tơm, cá (15 phút)
? Mục đích của bảo quản là để làm gì?
? Kể tên các phơng pháp bảo quản mà em biết?
? Trong ba phơng pháp bảoquản thuỷ sản, theo em ph- quản thuỷ sản, theo em ph- ơng pháp nào là phổ biến? Vì sao?