Tiết 21: LUYỆN TẬP

Một phần của tài liệu Giáo án hình học cả năm (hai cột) (Trang 40 - 42)

D C III.Bài mới:

Tiết 21: LUYỆN TẬP

Soạn: Giảng: A.Mục tiêu:

-Biết cách chứng minh một tứ giác là hình thoi. -Xác định tâm đối xứng hình thoi.

-Vẽ hình chính xác, lập luận chặt chẽ trong bài toán chứng minh hình học. B.Phương pháp: Kiểm tra, thực hành

C.Chuẩn bị:

-GV: thước, phấn màu.

-HS: ôn tập định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết tứ giác là hình thoi. D.Tiến trình:

I.Ổn định: II.Bài cũ: III.Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung HS đọc đề bài và vẽ hình

? Tứ giác EFGH là hình gì? Vì sao ?Làm thế nào để chứng minh tứ giác là hình chữ nhật?

?Làm thế nào để chứng minh tứ giác là hình bình hành? GV đưa ra bài tập 77 (sgk) Bài tập 76 (sgk) B E F A C H G D Chứng minh:

Ta có: EF là đường trung bình của

ABC

⇒EF//AC

Và HG là đường trung bình của∆ADC

⇒HG//AC Suy ra EF//HG

Chứng minh tương tự EH//FG Do đó EFGH là hình bình hành. mặt khác: EF//AC và BD⊥AC nên BD⊥EF mà EH//BD và EF⊥BD nên EF⊥EH Vì thế hình bình hành EFGH có Eˆ =900 nên là hình chữ nhật. Bài tập 77 (sgk)

a) Hình bình hành nhận giao điểm hai đường chéo làm tâm đối xứng.

nên giao điểm hai đường chéo hình thoi là tâm đối xứng của hình thoi.

B

A O C

C

b)BD là đường trung trực của AC nên A đối xứng với C qua BD.

B và D cũng đối xứng với chính nó qua BD.

Do đó BD là trục đối xứng của hình thoi Tương tự AC cũng là trục đối xứng của hình thoi.

IV. Hướng dẫn về nhà:

-Ôn lại các tính chất hình chữ nhật, hình thoi. -BTVN: 138, 139, 140, 142 (SBT)

Một phần của tài liệu Giáo án hình học cả năm (hai cột) (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(124 trang)
w