Tiết 16: HÌNHCHỮNHẬT

Một phần của tài liệu Giáo án hình học cả năm (hai cột) (Trang 30 - 32)

Soạn: Giảng: A.Mục tiêu:

-HS hiểu định nghĩa hình chữ nhật, các tính chất của hình chữ nhật, các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình chữ nhật.

-Biết vẽ một hình chữ nhật, biết cách chứng minh một tứ giác là hình chữ nhật. Biết vận dụng các kiến thức về hình chữ nhật vào tam giác (tính chất trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông và nhận biết tam giác vuông nhờ trung tuyến).

-Biết vận dụng các kiến thức về hình chữ nhật trong tính toán, chứng minh và trong các bài toán thực tế.

B.Phương pháp: Nêu vấn đề, thực hành C.Chuẩn bị:

-GV: thước, eke, compa, bảng phụ. -HS: thước, eke, compa.

D.Tiến trình: I.Ổn định: II.Bài cũ:

-Vẽ hình bình hành có một góc vuông.

-Vẽ hình thang cân có một góc ở đáy bằng 900.

-Phát biểu các tính chất về đường chéo của hình thang cân. III.Bài mới:

*Đặt vấn đề: Trong bài này sẽ học một tứ giác đặc biệt, thường gặp trong toán học, trong kĩ thuật và cuộc sống đó là hình chữ nhật.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung ?Một tứ giác mà có 4 góc vuông thì

mỗi góc bằng bao nhiêu độ? Vì sao GV: Một tứ giác như vậy được gọi là hình chữ nhật.

? Hình bình hành và hình thang cân trong bài cũ có phải là hình chữ nhật không? Vì sao

?Hãy định nghĩa hình chữ nhật thông qua hình bình hành và hình thang cân. HS thực hiện ?1 GV lưu ý: Hình chữ nhật cũng là hình bình hành, hình thang cân. Do đó, hình chữ nhật có tất cả các tính chất của hình bình hành, hình thang cân. ?Từ các tính chất của hình bình hành, hãy nêu các tính chất của hình chữ nhật.

?Từ các tính chất của hình thang cân, hãy nêu các tính chất hình chữ nhật? ?Từ đó hãy nêu các tính chất của hình

1.Định nghĩa: (SGK) A B D C Tứ giác ABCD là ⇔ ∠A=∠B hình chữ nhật. =∠C =∠D=900 2. Tính chất: -Hình chữ nhật có tất cả các tính chất của hình bình hành, hình thang cân.

chữ nhật. -Củng cố: Nhắc lại 2 tính chất về đường chéo hình chữ nhật? Tính chất nào có ở hình bình hành, tính chất nào có ở hình thang cân? ? Hình chữ nhật được định nghĩa là tứ giác có 4 góc vuông, nhưng để nhân biết một tứ giác là hình chữ nhật, chỉ cần chứng minh tứ giác có mấy góc vuông? Vì sao.

? Hình thang cân cần thêm điều kiện gì là hình chữ nhật.

? Hình bình hành cần thêm điều kiện gì là hình chữ nhật.

? Để chứng minh hình bình hành là hình chữ nhật còn có thể sử dụng dấu hiệu nhận biết về đường chéo.

GV gợi ý HS chứng minh dấu hiệu 4.

Hs thực hiện ?3, ?4.

bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.

3.Dấu hiệu nhận biết: (SGK)

Chứng minh rằng: Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật.

GT ABCD là h.bh A B AC=BD KL ABCD là h.cn D C Chứng minh: (sgk) 4. Áp dụng: *Định lí 1: (SGK) A GT ∆ABC:∠A=900 MB=MC KL AM=21 BC B M C *Định lí 2: (SGK) A GT ∆ABC: MA=MC 2AM=BC

KL ∆ABCvuông tại A B M C IV.Củng cố và luyện tập:

Nhắc lại định nghĩa và tính chất của hình chữ nhật.

-Nêu các dấu hiệu để nhận biết một tứ giác là hình chữ nhật. -Làm bài tập 60 (SGK): A

BC2=72+242=625.

Suy ra BC=25 (cm.) 7 ? 24

Do đó AM=12 BC=12,5 (cm) B M C V. Hướng dẫn về nhà:

-Nắm vững định nghĩa, các tính chất và dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật. -Nắm vững cách chứng minh định lí có trong bài.

Một phần của tài liệu Giáo án hình học cả năm (hai cột) (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(124 trang)
w