Tiết 14: ĐỐI XỨNG TÂM

Một phần của tài liệu Giáo án hình học cả năm (hai cột) (Trang 26 - 28)

Soạn: Giảng: A.Mục tiêu:

-HS hiểu định nghĩa hai điểm đối xứng với nhau qua một điểm. Nhận biết được hai đoạn thẳng đối xứng qua một điểm. Nhận biết được hình bình hành là hình có tâm đối xứng.

-Biết vẽ điểm đối xứng với một điểm cho trước qua một điểm, đoạn thẳng đối xứng với một đoạn thẳng cho trước qua một điểm. Biết chứng minh hai diểm đối xứng với nhau qua một điểm.

-Biết nhận ra một số hình có tâm đối xứng trong thực tế. B.Phương pháp: Nêu vấn đề, thực hành

C.Chuẩn bị:

-GV: thước chia khoảng, một tấm bìa hình bình hành, bảng phụ. -HS: thước, một tấm bìa, giấy kẻ ô vuông (hình 81).

D.Tiến trình: I.Ổn định: II.Bài cũ:

?Cho ba điểm A, B, C. Khi nào ta nói điểm A nằm giữa B và C? Định nghĩa trung điểm M của đoạn thẳng AB.

III.Bài mới:

*Đặt vấn đề: Ta nói hai điểm A và B đối xứng nhau qua tâm M. Vậy thế nào là hai điểm đối xứng nhau qua tâm. Đó là một trong những nội dung chúng ta nghiên cứu về hai hình đối xứng qua tâm, hình có tâm đối xứng.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hs thực hiện ?1

GV giới thiệu hai điểm đối xứng qua một điểm như sgk.

?Vậy hai điểm gọi là đối xứng với nhau qua điểm O khi nào?

GV nêu quy ước.

?Nêu cách dựng điểm A’ đối xứng với A qua O.

HS thực hiện ?2

GV giới thiệu hai đoạn thẳng đối xứng.

?Hai hình gọi là đối xứng qua O khi nào

? Để vẽ đoạn thẳng A’B’ đối xứng với đoạn thẳng AB qua O, ta làm như thế

1.Hai điểm đối xứng qua một điểm:

A O A’

Ta nói: hai điểm A và A’ đối xứng với nhau qua điểm O.

*Định nghĩa: (sgk)

*Quy ước: Điểm đối xứng với điểm O qua điểm O cũng là điểm O.

2.Hai hình đối xứng qua một điểm: C B

A

O

B’ C’ A’ Ta nói: Hai đoạn thẳng AB và A’B’ đối xứng với nhau qua điểm O.

Điểm O: tâm đối xứng. *Định nghĩa: (sgk)

nào.

GV giới thiệu tính chất hai hình đối xứng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GV hình 78 (sgk) lên bảng phụ và giới thiệu: hai hình H và H’ đối xứng với nhau qua tâm O.

GV vẽ hình bình hành ABCD lên bảng.

HS trả lời ?3

GV giới thiệu: điểm đối xứng với mỗi điểm thuộc cạnh của hình bình hành qua O cũng thuộ cạnh của hình bình hành.

?Thế nào là tâm đối xứng của một hình

?Qua ?3, tìm tâm đối xứng của hình bình hành.

GV giới thiệu định lí.

GV đưa hình 80 sgk lên bảng phụ giới thiệu các hình có tâm đối xứng, không có tâm đối xứng.

Nếu hai đoạn thẳng(góc, tam giác) đối xứng với nhau qua một điểm thi chúng bằng nhau.

3.Hình có đối xứng:

Điểm O làm tâm đối xứng của hình bình hành ABCD.

A B O

D C

*Định nghĩa: (sgk)

*Định lí: Giao điểm hai đường chéo của hình bình hành là tâm đối xứng của hình bình hành.

IV.Củng cố và luyện tập: -Nhắc lại định nghĩa:

+Hai điểm đối xứng qua một điểm. +Hai hình đối xứng qua một điểm. +Tâm đối xứng của một hình.

-Làm bài tập 50 (sgk), GV đưa hình 81 lên bảng phụ, một HS lên bảng thực hiện, HS còn lại làm vào tấm bìa đã chuẩn bị sẵn.

V. Hướng dẫn về nhà:

-Học thuộc các định nghĩa và định lí (sgk). -BTVN: 51, 53, 54 (sgk); 97 (SBT)

Một phần của tài liệu Giáo án hình học cả năm (hai cột) (Trang 26 - 28)