- SHV =a a = a
Tiết 44: §5 TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT
Soạn: Giảng: A.Mục tiêu:
-HS nắm chắc nội dung định lí (giả thiết và kết luận), hiểu được cách chứng minh định lí gồm hai bước cơ bản:
+Dựng tam giác ∆AMN ∆A'B'C'
+chứng minh ∆AMN =∆A'B'C'
-Vận dụng định lí để nhận biết các cặp tam giác đồng dạng. B.Phương pháp: Nêu vấn đề. C.Chuẩn bị: -GV: Bảng phụ hình 32 sgk tr73, thước. -HS: D.Tiến trình: I.Ổn định: II.Bài cũ:
Tam giác ABC đồng dạng với tam giác MNP khi nào ? Đáp: -Các góc tương ứng bằng nhau
-Các cạnh tương ứng tỉ lệ III.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV: Yêu cầu học sinh thực hiện ?1
HS: MN = 4 cm; ∆ABC ∆A'B'C' GV: Quan hệ các cạnh của ∆ABC và
∆A'B'C' như thế nào ? HS: Tương ứng tỉ lệ
GV: Tổng quát ta rút ra kết luận gì ? HS: Phát biểu định lý sgk
GV: Đó chính nội dung chính của bài và yêu cầu học sinh đọc định lý sgk HS: đọc
GV: Yêu cầu học sinh chứng định lý GV: Vẽ hình, yêu cầu sinh nêu gt, kl HS: Học sinh vẽ hình, nêu gt, kl
GV: Yêu cầu học sinh xác định M trên tia AB sao cho AM = A'B' (2) và vẽ đường thẳng a đi qua M và song song với BC cắt AC tại N
HS: Thực hiện
GV: ∆AMN có quan hệ gì với ∆ABC ? HS: ∆AMN ∆ABC (4)
GV: Từ đó ta có dãy tỉ số các cạnh của hai tam giác như thế nào ?
1) Định lý: sgk
HS: AMAB = MNBC = ANAC (3)
GV: Giả thiết cho ta dãy tỉ số như thế nào ? HS: AAB'B' =BBC'C' = AAC'C'(2) GV: Từ (1), (2), (3) ta có: BC MN BC C B AC AN AC C A' ' = ; ' ' =
Suy ra: A'C' = AN và B'C' = MN hay tam giác A'B'C' bằng tam giác AMN (5)
GV: Từ (4) và (5) suy ra ∆A'B'C' ?
∆ABC
HS: Đồng dạng
GV: Ta gọi trường hợp đồng dạng này là trường hợp thứ nhất và yêu cầu học sinh phát biểu trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác
HS: phát biểu định lý sgk Yêu cầu học sinh thực hiện ?2 HS: ∆ABC ∆DFE
2) Áp dụng:
IV.Củng cố và luyện tập:
-Nêu trường hợp đồng dạng thứ nhất ?
-Yêu cầu học sinh thực hiện theo nhóm bài tập 29,31 sgk tr74 V. Hướng dẫn về nhà:
-BTVN: 30, 31 sgk/75
-Tìm xem có trường hợp đồng dạng nào nữa không ?
⇔