Tiết 19: LUYỆN TẬP

Một phần của tài liệu Giáo án hình học cả năm (hai cột) (Trang 36 - 40)

D C III.Bài mới:

Tiết 19: LUYỆN TẬP

Soạn: Giảng: A.Mục tiêu:

-Củng cố khái niệm khoảng cáhc giữa hia đường thẳng song song, định lí về các đường thẳng song song cách đều.

-Rèn kĩ năng vận dụng các kiến thức đó vào giải toán. -Bước đầu làm quen loại bài toán quỹ tích.

B.Phương pháp: Thực hành, kiểm tra., C.Chuẩn bị:

-GV: thước, phấn màu, bảng phụ. -HS: thước chia khoảng.

D.Tiến trình: I.Ổn định: II.Bài cũ:

? Định nghĩa khoảng cách giữa hai đường thẳng song song, tính chất các điểm cách đều một đường thẳng cho trước, các định lí về đường thẳng song song cách đều.

III.Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung HS đọc yêu cầu bài tập 67 (sgk)

Một HS lên bảng thực hiện.

GV đưa lên bảng phụ bài tập 69 (sgk) HS hoạt động nhóm.

Đại diện một nhóm trả lời.

HS 1: đọc đề bài HS 2: vẽ hình Bài tập 67 (sgk) E x D C A C’ D’ B Giải:

Tam giác ADD’ có AC=CD và CC’//DD’

Nên AC’ = C’D’ (1)

Mặt khác hình thang CC’BE có CD=ED và DD’//CC’//EB Nên C’D’=D’B (2) Từ (1) và (2) suy ra AC’ = C’D’= D’B Bài tập 69 (sgk): Ghép (1) với (7) (2) với (5) (3) với (8) (4) với (6) Bài tập 70 (sgk): y

GV gợi ý HS kẻ CH vuông góc Ox CH=?

CH vuông góc Ox và CH =1cm chứng tỏ điều gì?

Điểm C di chuyển trên đường nào?

A

E C m

O H B x Giải:

KẻCHOx (H∈Ox)

Tam giác OAB có CA=CB và CH//AO (vì cùng vuông góc Ox)

Suy ra CH là đường trung bình của tam giác OAC

Suy ra CH=12 OA=1 (cm)

Điểm C cách Ox một khoảng bằng 1cm nên điểm C di chuyển trên đường thẳng song song Ox và cách Ox một khoảng bằng 1cm(đường thẳng n).

IV. Hướng dẫn về nhà: -BTVN: 124, 125, 126 (SBT)

-Ôn định nghĩa, tính chất hình bình hành, hình chữ nhật chuẩn bị tốt cho tiết học sau. *Hướng dẫn bài tập 72(SGK):

Điểm C cách mép gỗ AB một khoảng 10cm nên điểm C nằm trên đường thẳng song song AB và cách AB một khoảng 10cm.

Tiết 20: HÌNH THOI

Soạn: Giảng: A.Mục tiêu:

-HS hiểu định nghĩa hình thoi, các tính chất của hình thoi, các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình thoi.

-Biết vẽ một hình thoi, cách chứng minh một tứ giác là hình thoi.

-Biết vận dụng các kiến thức về hình thoi trong tính toán, chứng minh và trong các bài toán thực tế.

B.Phương pháp: Nêu vấn đề. C.Chuẩn bị:

-GV: thước, phấn màu, bảng phụ.

-HS: ôn định nghĩa, tính chất của hình bình hành, hình chữ nhật. D.Tiến trình:

I.Ổn định: II.Bài cũ:

Nêu định nghĩa, tính chất của hình bình hành, của hình chữ nhật? III.Bài mới:

*Đặt vấn đề: Ta đã được học về hình bình hành. Đó là tứ giác có các cạnh đối song song. Ta cũng đã được học về hình bình hành đặc biệt có 4 góc vuông. Đó là hình chữ nhật.

Trong tiết học hôm nay, chúng ta nghiên cứu một loại hình bình hành đặc biệt nữa. Đó là hình thoi.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV vẽ hình 100 (sgk) lên bảng. Tứ

giác ABCD có gì đặc biệt? ? Hình thoi là gì? ? Chứng minh ABCD là hình bình hành? Có cách định nghĩa khác về hình thoi? GV: hình thoi là hình bình hành đặc biệt. Vì thế nó có tất cả các tính chất của hình bình hành. Đó là tính chất gì? ?Phát hiện thêm tính chất khác về đường chéo AC và BD.

Tam giác ABC là tam giác gì?

1. Định nghĩa: A

D I B

C

tứ giác ABCD có ⇔ ABCD là AB=BC=CD=DA hình thoi 2. Tính chất: * Hình thoi có tất cả các tính chất của hình bình hành. * Định lí: (sgk) GT ABCD là hình thoi KL AC⊥BD

AC, BD, CA, DB lần lượt là phân giác góc A, B, C, D.

?BD là đường gì trong tam giác cân GV hướng dẫn HS chứng minh BD là đường phân giác của góc B. Các đường khác HS chứng minh tương tự. ?Từ định nghĩa để chứng minh một tứ giác là hình thoi ta chứng minh như thế nào? Chứng minh hình bình hành là hình thoi chứng minh như thế nào? HS thực hiện ?3

AB=BC suy ra ∆ABC cân tại B có BD là trung tuyến (AI=CI) nên cũng là dường cao, đường phân giác.

Suy ra BD⊥AC và BD là đường phân giác góc B.

3. Dấu hiệu nhận biết: (sgk)

IV.Củng cố và luyện tập: -Làm bài tập 74 (sgk) B A O C D Giải: Ta có: OA= 5cm 2 10 = Và OB= 4cm 2 8 =

Nên tam giác AOB vuông tại O: AB2= AO2 +BO2 =25 +16 =41 Nên AB= 41(cm.)

Vì thế (B) đúng V. Hướng dẫn về nhà:

-Học thuộc định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thoi. -BTVN: 75, 76, 77 (sgk)

Một phần của tài liệu Giáo án hình học cả năm (hai cột) (Trang 36 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(124 trang)
w