- SHV =a a = a
Tiết 45: §6 TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ HA
Soạn: Giảng: A.Mục tiêu:
-HS cần nắm chắc nội dung định lí (giả thiết và kết luận), hiểu được cách chứng minh, gồm hai bước chính (dựng ∆AMN ∆ABC và chứng minh ∆AMN =∆A'B'C') -Vận dụng định lí để nhận biết được các cặp tam giác đồng dạng trong các bài tập tính độ dài các cạnh và bài tập chứng minh.
B.Phương pháp: Nêu vấn đề, phân tích, so sánh, tổng quát hoá. C.Chuẩn bị: -GV: Bảng phụ hình 36 sgk/75, thước -HS: D.Tiến trình: I.Ổn định: II.Bài cũ:
Tam giác ABC đồng dạng với tam giác MNP khi nào ? III.Bài mới:
*Đặt vấn đề: Có cách nào nhận biết hai tam giác đồng dạng nữa không ? Hoạt động của thầy và trò Nội dung
GV yêu cầu học sinh thực hiện ?1 HS: = = =21 EF BC DE AC DE AB ; ∆ABC ∆DEF
Hai tam giác có gì đặc biệt ?
HS: Hai cạnh tương ứng tỉ lệ và góc xen giữa hai cạnh đó bằng nhau
Phải chăng hai tam giác thỏa điều kiện đó thì chúng đồng dạng với nhau ? Hãy dùng lập luận để chứng minh điều đó ?
GV: Giả sử ∆ABC và ∆A'B'C' có:
ACC C A AB B A' ' = ' ' và Aˆ =Aˆ'
GV: Yêu cầu học sinh vẽ hình và theo hướng dẫn
GV: Trên tia AB lấy điểm M sao cho AM = A'B' và qua M dựng đường thẳng a // BC cắt AC tại N
GV: ∆AMN và ∆ABC có quan hệ gì ? HS: Đồng dạng (1)
GV: ∆AMN và ∆A'B'C' có quan hệ gì ?
HS: ∆AMN = ∆A'B'C' (c.g.c) (2)
GV: Từ (1) và (2) suy ra ∆ABC và
∆A'B'C' có quan hệ gì ? HS: Đồng dạng
GV: Tổng quát phát biểu điều vừa chứng minh dưới dạng 1 định lý ? HS: Phát biểu định lý sgk HS thực hiện ?2 Định lý: sgk AC C A AB B A' ' = ' ' và Aˆ =Aˆ'⇔∆A'B'C ∆ABC Chứng minh: sgk 2) Áp dụng: IV.Củng cố và luyện tập:
-Phát biểu trường hợp đồng dạng thứ hai của hai tam giác? -Làm bài tập 32 sgk
V. Hướng dẫn về nhà:
-Nắm vững trường hợp đồng dạng thức hai của tam giác và hiểu được cách chứng minh định lí.