- Giữa thế kỉ IX các lãnh địa phong kiến Tây Âu ra đời, đây là đơn vị chính trị, kinh tế cơ bản trong thời kì phong kiến phân quyền.
- Các giai cấp trong xã hội:
+ Nông nô là ngời sản xuất chính trong các lãnh địa. Họ bị gắn chặt và lệ thuộc vào lãnh chúa.
+ Lãnh chúa có cuộc sống nhàn rỗi, xa hoa bằng việc bóc lột SLĐ của nông nô.
- Lãnh địa là 1 cơ sở KT đóng kín, mang tính chất tự nhiên, tự cung, tự cấp, tự túc.
- Lãnh địa là 1 đơn vị chính trị độc lập có quân đội, toà án, pháp luật riêng, chế độ thuế khoá riêng, tiền tệ riêng .…
3. Sự xuất hiện các thành thị trung đại. - Nguyên nhân ra đời:+ Tây Âu đã xuất hiện những tiền đề của nền KT hàng hoá
+ Thị trờng buôn bán tự do
+ Thủ công nghiệp diễn ra quá trình chuyên môn hoá.
- Vị trí: ngã ba đờng, bến sông nơi có đông ngời qua lại.
- Tổ chức: + cửa hàng, phố xá, nhà kho… + TTC, TN, thị dân.
…phờng qui nhằm giữ độc quyền sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, đấu tranh chống áp bức sách nhiễu của lãnh chúa. Gv giới thiệu hình 26 “hội chợ ở Đức”: là bức tranh thể hiện cảnh mua bán tại hội chợ ở Đức phản ánh sự phát triển của th- ơng nghiệp, xã hội phong kiến Tây Âu lúc bấy giờ.
Nhóm 4: vai trò của các thành thị?
và quy chế riêng.
+ Tổ chức hội chợ, lập thơng đoàn.
- Vai trò:+ Phá vỡ nền KT tự nhiên, tạo điều kiện cho KTHH phát triển
+ Góp phần tích cực xoá bỏ CĐ phân quyền, xây dựng CĐPK tập quyền, thống nhất dân tộc
+ Mang lại không khí tự do cho XH, phát triển tri thức con ngời.
IV. Sơ kết bài: 1. Củng cố:
- Xã hội phong kiến Tây âu đợc hình thành ntn?
- Thế nào là LĐPK? Đời sống KT-CT trong các lãnh địa đó? - Nguyên nhân ra đời và vai trò của các thành thị trung đại.
1. BTVN: Lập bảng so sánh sự giống và khác nhau giữa CĐPK phơng Đông và CĐPK phơng Tây.
Nội dung so sánh CĐPK phơng Đông CĐPK phơng Tây Giai cấp trong
xã hội đặc trng kinh tế Thể chế chính trị
*******#####*******
BàI 11: TIếT 15: TÂY ÂU THờI HậU Kì TRUNG ĐạI
a. mtbh: 1. Kiến thức
- Nắm đợc nguyên nhân và các cuộc phát kiến địa lí.
- Dới tác động của PKĐL, XH châu Âu biến đổi: các giai cấp mới hình thành, QHSXTBCN ra đời
- Hiểu đợc khái niệm thế nào là tích luỹ vốn ban đầu, giải thích đợc tại sao CNTB lại nảy sinh ở châu Âu, nắm đợc những biểu hiện sự nảy sinh CNTB ở châu Âu
- Nắm đợc nguyên nhân, thành tựu của văn hoá phục hng, cải cách tôn giáo và chiến tranh nông dân.
2. T tởng:giúp các em thấy đợc công lao của các nhà phát kiến địa lí, trân trọng những giá trị văn hoá thời kì phục hng của nhân loại; tinh thần đấu tranh của nhân dân lao động trong trận tuyến chống lại CĐPK.
3. Kĩ năng:
- kĩ năng phân tích, đánh giá sự kiện về sự ra đời của CNTB, lập bảng thống kê cuộc đấu tranh cải cách tôn giáo, chiến tranh nông dân Đức.
- kĩ năng khai thác lợc đồ, tranh ảnh liên quan đến bài học. B. Thiết bị, tài liệu:
- lợc đồ “ những cuộc phát kiến địa lí”, bản đồ chính trị châu Âu - su tầm tranh ảnh về một số nhà thám hiểm
- tranh ảnh về phong trào văn hoá phục hng C. Tiến trình dạy- học:
I. KTBC: Sử dụng câu hỏi củng cố bài cũ II. GTBM:
Nh chúng ta đã biết, bất kì hình thái xã hội nào hay chế độ xã hội nào cũng trải qua 3 thời kì: hình thành, phát triển, suy vong và kế tiếp nó là 1 hình thái xã hội mới hay 1 chế độ xã hội mới. Bài trớc chúng ta đã tìm hiểu về thời kì hình thành và phát triển của xã hội phong kiến Tây Âu. Vậy để biết xã hội đó rơi vào khủng hoảng, suy vong ntn và hình thái xã hội kế tiếp nó ra đời ra sao, chúng ta tìm hiểu trong bài hôm nay.
III. Bài mới.
Hoạt động của cô và trò:
Hoạt động1: cá nhân
Gv giải thích khái niệm: phát kiến địa lí: tìm thấy, phát hiện những vùng đất mới
Hỏi: Tại sao sang thế kỉ XV con ngời có thể tiến hành các cuộc phát kiến địa lí?
Hs đọc SGK trả lời:
Gv mô tả tàu Caraven: là loại tàu vợt đại dơng đầu tiên trên thế giới. Tàu có buồm vững chắc với bánh lái đã đợc hoàn thiện. Kích thớc nhỏ của tàu đã phát huy đợc tính cơ động và tốc độ của nó. Tàu có từ 3-4 cột buồm; thành tàu cao, lắp bánh lái, cấu trúc chắc và nhẹ, tốc độ khoảng 10 km/h (tốc độ cao nhất lúc bấy giờ). Nh vậy, KHKT phát triển đặc biệt trong hằng hải, việc phát minh ra bánh lái thay thế cho mái chèocủa kĩ thuật đống tàu Caraven đã tạo điều kiện cho thơng nhân châu Âu đi tìm nguyên liệu và thị trờng.
Hoạt động 2: cả lớp và cá nhân:
Gv chỉ trên bản đồ: “những cuộc phát kiến địa lí ” và giới thiệu: … BĐN và TBN là những nớc đi tiên phong trong các cuộc thám hiểm địa lí, khám phá ra những miền đất mới.
Hỏi: dựa vào SGK trình bày trên bản đồ nội dung các cuộc phát kiến địa lí
Một số HS trình bày và bổ sung:
Gv giới thiệu (bằng lợc đồ) và kể chuyện về các cuộc phát kiến địa lí tiêu biểu:
- năm 1487, B.Dias là hiệp sĩ “Hoàng gia” đã đi đến mũi cực Nam châu Phi nhng đành quay về vì sợ hãi trớc những cơn sóng gió dữ dội luôn cồn lên ở đây và đặt tên cho mũi đất này là mũi Bão Tố. - Ngày 8-7-1497, Vascô Da Gama chỉ huy 1 đoàn gồm 4 chiếc thuyền và 168 thuỷ thủ rời bến cảng Lixbon. Cuối năm 1497 họ đến mũi Bão tố nhng không chịu lùi bớc. Khi vợt qua mũi đất họ rất vui mừng vì đã tìm thấy đợc hớng đi lên phía Bắc, lion đổi tên mũi đất này thành mũi Hảo Vọng. Đầu năm 1498 họ cập bến Cơlicơt- 1 trung tâm buôn bán của AĐ. Nh vậy, sau hơn 10 tháng hành trình đoàn thám hiểm đã đặt chân lên AĐ và ngời BĐN đã độc chiếm con đờng này suốt 18 năm. Tháng 9-1499 họ về đến BĐN với 55 ngời sống sót và mang về số lợng hàng hoá trị giá gấp 60 lần chi phí cho cả chuyến đi. Va-xco Da Gama đợc phong là phó vơng AĐ.
Xuất phát từ quan niệm trái đất hình cầu, ngời TBN chủ trơng đi về phía Tây để sang phơng Đông
- Tháng 8-1492, C.Côlômbô chỉ huy 3 chiếc thuyền với 90 thuỷ thủ đi về hớng Tây. Tháng 10 đến Cu Ba và 1 số đảo thuộc vùng biển Ăngti (biển Caribê ngày nay). Ông đã phát hiện ra châu Mĩ nhng lại nhầm tởng là AĐ. Do vậy, nguồn nguyên liệu mang về rất ít ỏi. Năm 1506 ông chết trong sự nghèo khổ và lãng quên của ngời đời. - Năm 1519, Magienlăng chỉ huy 1 đoàn gồm 5 chiếc thuyền và 265 thuỷ thủ vợt qua ĐTD, tiến theo hớng Nam, vợt qua xích đạo, men bờ đông của Nam Mĩ và eo biển giữa mũi cực Nam và đảo Đất Lửa tiến vào đại dơng mới sang yên biển lặng nên ông đặt tên là TBD. Từ đây đoàn thám hiểm phải đơng đầu với bao khó khăn, nguy hiểm: thiếu lơng thực và nợc ngọt. Năm 1521 đến Philippin và tìm thấy rất nhiều hơng liệu, nhng do xung đột với dân địa phơng nên Magienlăng và rất nhiều thuỷ thủ phải bỏ mạng. Năm 1522, về đến
Nội dung cần đạt: