Sự phỏt triển của thương nghiệp

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN 10 Dủ bộ (Trang 68 - 69)

- HS theo dừi SGK trả lời.

- GV nhận xột, bổ sung, kết luận về sự phỏt triển của thủ cụng nghiệp. - GV: Minh họa cho sự phỏt triển của nghề dệt bằng lời nhận xột của thương nhõn nước ngoài. Một thương nhõn hỏi người thợ dệt "Tơ lụa được sản xuất với một số lượng lớn bao gồm đủ loại như lụa trắng, lụa màu, the, lĩnh, nhiễu, đoạn... kĩ thuật dệt khụng kộm mềm mại, vừa đẹp, vừa tốt... chị cú làm được khụng? Người thợ trả lời: Làm được!"

Minh họa cho sự phỏt triển nghề gốm bằng một số tranh ảnh sưu tầm (tranh trong SGK).

- GV tiếp tục truyền đạt về sự xuất hiện những nghề mới và nột mới trong kinh doanh.

- GV cú thể minh họa bằng một số cõu ca dao về cỏc ngành nghề thủ cụng truyền thống. Kể tờn một số làng nghề thủ cụng truyền thống, kết hợp liờn hệ thực tiễn về sự tồn tại của cỏc ngành nghề ngày nay. Giỏ trị của nghề thủ cụng, của sản phẩm thủ cụng trong thời hiện đại.

- HS nghe, ghi nhớ:

- GV: Em cú nhận xột gỡ về sự phỏt triển của thủ cụng nghiệp đương thời? So sỏnh với giai đoạn trước.

- HS so sỏnh, suy nghĩ, trả lời.

- GV nhận xột, kết luận: thủ cụng nghiệp thế kỷ XVI - XVIII phỏt triển mạnh mẽ, ngành nghề phong phỳ, chất lượng sản phẩm tốt, đỏp ứng nhu cầu trao đổi trong nước và nước ngoài. Thỳc đẩy kinh tế hàng húa đương thời phỏt triển.

- HS nghe, ghi nhớ.

*Hoạt động 1: Cả lớp, cỏ nhõn

- GV trỡnh bày những biểu hiện phỏt triển của nội thương đương thời.

- GV: Nột mới trong nội thương thế kỷ XVI - XVIII? HS trả lời: Buụn bỏn lớn xuất hiện GV kết luận: Xuất hiện làng buụn

Chứng tỏ buụn bỏn khụng đơn thuần là trao đổi hàng húa thỏa món nhu cầu tiờu dựng mà đó phỏt triển thành một nghề phổ biến.

Liờn hệ thực tiễn:

Đỡnh Bảng bỏn ấm, bỏn khay Phự Lưu họp chợ mỗi ngày một đụng. - HS nghe, ghi nhớ.

- GV tiếp tục trỡnh bày nguyờn nhõn thỳc đẩy nội thương phỏt triển: nụng nghiệp, thủ cụng nghiệp phỏt triển, đường sỏ được mở rộng... Đời sống nhõn dõn được nõng cao, sức mua tăng...

*Hoạt động 2: Cả lớp, cỏ nhõn

- GV truyền đạt để HS nắm được trong thế kỷ XVI - XVIII ngoại thương phỏt triển rất mạnh.

- GV yờu cầu HS theo dừi SGK để thấy được biểu hiện phỏt triển của ngoại thương.

- HS theo dừi SGK trả lời.

- GV bổ sung kết luận về những biểu hiện phỏt triển của ngoại thương.

- Nghề thủ cụng truyền thống tiếp tục phỏt triển đạt trỡnh độ cao (dệt, gốm).

- Một số nghề mới xuất hiện như: Khắc in bản gỗ, làm đường trắng, làm đồng hồ, làm tranh sơn mài. - Khai mỏ - một ngành quan trọng rất phỏt triển ở cả Đàng Trong và Đàng Ngoài. - Cỏc làng nghề thủ cụng xuất hiện ngày càng nhiều. - Ở cỏc đụ thị thợ thủ cụng đó lập phường hội vừa sản xuất vừa bỏn hàng (nột mới trong kinh doanh).

III. Sự phỏt triển của thương nghiệp nghiệp

* Nội thương: Ở cỏc thế kỉ XVI - XVIII buụn bỏn trong nước ngày càng phỏt triển:

- Chợ làng, chợ huyện... mọc lờn khắp nơi và ngày càng đụng đỳc. - Ở nhiều nơi xuất hiện làng buụn. - Buụn bỏn lớn (buụn chuyến, buụn thuyền) xuất hiện.

- Buụn bỏn giữa cỏc vựng miền phỏt triển.

* Ngoại thương:

- Thế kỷ XVI - XVIII ngoại thương phỏt triển mạnh.

- GV minh họa bằng một số bức tranh, ảnh trong SGK và những tranh ảnh tự sưu tầm. Lời nhận xột của thương nhõn nước ngoài trong sỏch hướng dẫn GV. Kể về sự thành lập cỏc hội quỏn của người Tầu, người Nhật ở Hội An. Phố người Tầu ở Phố Hiến (Hưng Yờn).

- HS nghe, ghi nhớ.

- GV phỏt vấn: những yếu tố bờn trong và bờn ngoài nào thỳc đẩy sự phỏt triển của ngoại thương? Sự phỏt triển của ngoại thương cú tỏc dụng gỡ cho sự phỏt triển của kinh tế nước ta?

- HS suy nghĩ, trả lời.

- GV kết luận nguyờn nhõn dẫn đến sự phỏt triển của ngoại thương. Kết hợp liờn hệ thực tiễn hiện nay.

Sự phỏt triển của ngoại thương tạo điều kiện cho đất nước tiếp cận với nến kinh tế thế giới với phương thức sản xuất mới.

- GV giảng giải tiếp: Sự phỏt triển của ngoại thương rầm rộ trong một thời gian. Giữa thế kỷ XVIII suy yếu dần do chế độ thuế khúa phiền phức, liờn hệ thực tế.

*Hoạt động 1: Cả lớp

- GV giảng giải về sự hưng khởi của cỏc đụ thị XVI - XVIII.

- GV minh họa bằng lời cỏc thương nhõn nước ngoài trong SGK và sỏch hướng dẫn GV về sự hưng thịnh của Thăng Long và cỏc đụ thị khỏc. - GV: Nguyờn nhõn dẫn đến sự hưng khởi của đụ thị?

- HS suy nghĩ trả lời.

- GV bổ sung, kết luận: Đụ thị hưng khởi là do: thủ cụng nghiệp và thương nghiệp phỏt triển, nhất là ngoại thương.

- HS nghe, ghi nhớ.

- GV giảng tiếp về sự suy tàn của đụ thị, nguyờn nhõn dẫn đến đụ thị suy tàn.

nước chõu Âu: Bồ Đào Nha, Hà Lan, Anh) đến Việt Nam buụn bỏn ngày càng tấp nập.

- Họ bỏn vũ khớ, thuốc sỳng, len dạ, bạc, đồng.

- Mua: Tơ lụa, đường gốm, nụng lõm sản.

+ Thương nhõn nhiều nước đó tụ hội lập phố xỏ, cửa hàng buụn bỏn lõu dài.

- Nguyờn nhõn phỏt triển:

+ Do chớnh sỏch mở cửa của chớnh quyền Trịnh, Nguyễn.

+ Do phỏt kiến địa lý tạo điều kiện giao lưu Đụng - Tõy thuận lợi. - Giữa thế kỉ XVIII ngoại thương suy yếu dần do chế độ thuế khúa của Nhà nước ngày càng phức tạp.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN 10 Dủ bộ (Trang 68 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(130 trang)
w