- CĐDCCĐ(CĐDCCN) XH:3 tầng lớp:chủ nô,
3. Sự ra đời của thuật luyện kim và nghề nông trồng lúa n ớc.
dùng cuốc đá đã phổ biến và trở thành hoạt động sản xuất chính của c dân lúc đó, mặc dù vẫn có những bộ lạc vừa làm nông nghiệp vừa săn bắn, đánh cá. cùng nông nghiệp các nghề thủ công cũng phát triển, sự phân công lao động trong xã hội cao hơn trớc. XH CXTT mẫu hệ ở vào giai đoạn cuối.
Hoạt động 1: theo nhóm:
Gv thông báo kiến thức: cách đây 3000-4000 năm các bộ lạc trên đất nớc ta trên cơ sở trình độ phát triển cao của kĩ thuật chế tác đá, làm gốm đã biết đến nguyên liệu đồng và thuật luyện kim, nghề trồng lúa nớc phổ biến. Tiêu biểu có c dân các bộ lạc Phùng Nguyên, Sa Huỳnh, Đồng Nai. (chỉ bản đồ)
Nhóm 1: địa bàn c trú, công cụ lao động, hoạt động kinh tế của c dân Phùng Nguyên?
Nhóm 2: địa bàn c trú, công cụ lao động, hoạt động kinh tế của c dân Sa Huỳnh?
Nhóm 3: địa bàn c trú, công cụ lao động, hoạt động kinh tế của c dân Đồng Nai?
Nhóm 4: c dân Phùng Nguyên có điểm gì mới so với c dân Hoà Bình, Bắc Sơn?
Phùng nguyên - mở đầu
thời đại kim khí
- công cụ đá phổ biến: kĩ thuật tinh xảo, đa dạng về chủng loại, hình dáng gọn, đẹp, sắc bén.
- đã có công cụ Cu-Fe - KT: +NN là chính + TCN: KT làm gốm cao, dệt vải, đồ trang sức, luyện đồng… Đ/s VC ổn định, đ/s tt nâng cao Hoà Bình, Bắc Sơn - đá mới - KT: + hái lợm săn bắt là chủ yếu + nghề nông nguyên thuỷ xuất hiện
Hỏi: c dân Sa Huỳnh, Đồng Nai có điểm gì mới so với c dân Phùng Nguyên? Em nhận xét gì về thời gian ra đời thuật luyện kim ở các bộ lạc?
+ Sống định c lâu dài trong hang động, mái đá; hợp thành các thị tộc, bộ lạc.
+ bớc đầu biết mài lỡi rìu, làm 1 số công cụ khác bằng x- ơng, tre, gỗ, bắt đầu biết nặn đồ gốm
+ ngoài săn bắt, hái lợm còn biết trồng trọt: rau, củ, cây ăn quả.
đời sống vật chất, tinh thần đợc nâng cao.
* 5000-6000 cách ngày nay, kĩ thuật chế tạo công cụ có bớc phát triển mới gọi là cuộc “cách mạng đá mới”
Biểu hiện của “cách mạng đá mới”:
- sử dụng kĩ thuật ca, khoan đá, làm gốm bằng bàn xoay công cụ lao động đợc cảI tiến, nslđ tăng - Nôngnghiệp lúa nớc dùng cuốc đá phổ biến, biết trao đổi sản phẩm giữa các thị tộc, bộ lạc.
- đời sống vật chất, tinh thần đợc nâng cao - địa bàn c trú đợc mở rộng
3. Sự ra đời của thuật luyện kim và nghề nông trồng lúa n ớc. lúa n ớc.
- cách đây 3000-4000 năm các bộ lạc trên đất nớc ta đã biết đến nguyên liệu đồng và thuật luyện kim, nghề trồng lúa nớc phổ biến
đặc
điểm Phùng Nguyên Sa Huỳnh Đồng Nai địa bàn Phùng Nguyên (Phú Thọ), HP, HN, Thanh Hoá, Nghệ An … Nam Trung Bộ, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Khánh Hoà TPHCM, Đồng Nai, Bình Phớc, Bình Dơng, Long An… Công cụ đá-đồng, gỗ xơng, tre Sắt đá- đồng Kinh tế NN lúa nớc dùng cuốc đá ptriển, chăn nuôi gia súc, gia cầm; TCN đa dạng: đan lát, dệt vải, luyện đồng, làm gốm bằng bàn xoay NN lúa nớc là chủ yếu kết hợp trồng một số loại cây khác; luyện sắt, làm gốm ( trang trí hoa văn) đồ trang sức ..… NN lúa nớc là chủ yếu; săn bắn, khai thác lâm sản, làm thủ công
Hỏi: sự ra đời của thuật luyện kim có ý nghĩa gì với các bộ lạc trên đất nớc ta?
Gv mở rộng và kết luận: mặc dù c dân Phùng
Nguyên vẫn sử dụng công cụ đá là chủ yếu nhng với sự xuất hiện của công cụ đồng và thuật luyện kim, đ/s vc- tt của con ngời đã đợc cải thiện tạo tiền đề cho vợt ra khỏi thời kì nguyên thuỷ hình thành nền văn minh rực rỡ sau này. Đó là nền văn minh VL- AL. XH cũng chuyển từ CXTT mẫu hệ sang CXTT phụ quyền.
* KL: sự ra đời của thuật luyện kim cách đây 3000-4000
năm đã đa các bộ lạc trên đất nớc ta bớc vào thời đại kim khí, hình thành nên các nền văn hoá lớn phân bố ở những khu vực khác nhau, làm tiền đề cho sự chuyển biến của XHNT sang thời đại mới.
IV. Sơ kết bài:
- các giai đọan phát triển của thời kì nguyên thuỷ ở VN - Sự ra đời của thuật luyện kim và ý nghiã của nó.
Bài 14: tiết 20: các quốc gia cổ đại trên đất nớc việt nam
A. MTBH: 1. Kiến thức:
Nắm những nét đại cơng về 3 nhà nớc cổ đại trên đất nớc ta: Sự giống và khác nhau trong đặc điểm của 3 nhà n- ớc đó: sự hình thành, cơ cấu tổ chức nhà nớc, đ/s VH-XH
2. T tởng: bồi dỡng tinh thần lao động sáng tạo, ý thức về cội nguồn dân tộc, lòng yêu quê hơng đất nớc và ý thức giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc, tinh thần đoàn kết, gắn bó giữa các dân tộc anh em.
3. Kĩ năng: quan sát, so sánh các hình ảnh để rút ra nhận xét. Bớc đầu rèn luyện kĩ năng xem xét các SKLS trong mqh giữa không gian, thời gian và xã hội.
B. Thiết bị, tài liệu.
- lợc đồ Giao Châu và Chăm pa thế kỉ XI-XV
- Bản đồ hành chính VN có các di tích văn hó Đồng Nai, óc Eo ở Nam bộ - Tranh ảnh công cụ lao động, đồ trang sức, nhạc cụ, đền tháp…
C. Tiến trình dạy- học:
I. KTBC: Sử dụng câu hỏi củng cố tiết trớc
II. GTBM: Sự xuất hiện của công cụ lao động kim loại và sự phổ biến của nghề nông trồng lúa nớc là cơ sở hình thành các quốc gia cổ đại trên đất nớc ta.
Hoạt động của cô và trò:
Hoạt động 1: cả lớp và cá nhân
Gv dẫn dắt: Văn Lang là quốc gia cổ nhất trên đất nớc ta. Các em đã đợc biết đến nhiều truyền thuyết về nhà nớc Văn Lang nh: truyền thuyết Trăm trứng, Bánh trng bánh dày còn về mặt khoa học, … nhà nớc Văn Lang đ- ợc hình thành trên cơ sở nào?
Hs xem SGK trả lời câu hỏi:
Gv: cho HS xem tranh về công cụ để thấy đợc sự phát triển của nông nghiệp thời kì này
Hỏi: hoạt động kinh tế của c dân Đông Sơn có gì khác
với c dân Phùng Nguyên?
Hs: - sử dụng công cụ đồng phổ biến, đã có công cụ sắt
- dùng cày khá phổ biến - có sự phân công lao động
đời sống kinh tế, vật chất tiến bộ hơn, phát triển ở trình độ cao hơn hẳn.
Gv minh hoạ: sự phân chia giàu- nghèo thể hiện qua hình thức mộ táng, ngời giàu, có địa vị thờng táng theo nhiều của cải có giá trị.
Khi xã hội có sự phân chia giàu nghèo tính cộng đồng không còn CXTT tan vỡ. Kinh tế nông nghiệp là chủ yếu, con ngời cần gắn kết với nhau trong hoạt động thuỷ lợi, thu hoạnh mùa vụ họ sống tập trung trong … các cộng đồng làng xóm(CXNT)
GV đặt vấn đề: sự biến đổi, phát triển KT, XH trên đã đặt ra những yêu cầu gì?
Gv dẫn dắt: nh vậy, chúng ta đã biết những điều kiện hình thành nhà nớc cổ đại ở VN, tiếp theo ta sẽ tìm hiểu về từng quốc gia cụ thể:
Hoạt động 2: theo nhóm:
Nhóm 1: trình bày những nét cơ bản về nhà nớc Văn
Lang?
Gv mở rộng: nhà nớc Văn Lang là liên minh của 15 bộ lạc ở Bắc và Bắc trung bộ, trong đó bộ lạc Văn Lang là bộ lạc mạnh nhất (lu vực sông Hồng). Nhà nớc Văn Lang ra đời mở đầu thời đại dựng nớc và giữ nớc của dân tộc ta.
Nhóm 2: thử phác hoạ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nớc
Văn Lang- Âu Lạc? Nhận xét gì về bộ máy nhà nớc và đơn vị hành chính thời Văn Lang- Âu lạc?
Gv mở rộng: lạc hầu: quan văn, giúp vua cai trị đất n- ớc; lạc tớng: quan võ, đứng đầu các bộ
Nhóm 3: trình bày những nét cơ bản về nhà nớc Âu
Nội dung cần đạt: