Năm 1778 Nguyễn Nhạc xưng Hoàng đế (hiệu Thỏi Đức) → Vương triều Tõy Sơn thành lập.
- Năm 1788 Nguyễn Huệ lờn ngụi Hoàng đế thống trị vựng đất từ Thuận Húa trở ra Bắc.
- Thành lập chớnh quyền cỏc cấp, kờu gọi nhõn dõn khụi phục sản xuất. - Lập lại sổ hộ khẩu, tổ chức lại giỏo dục, thi cử, tổ chức quõn đội (dịch chữ Hỏn, chữ Nụm để làm tài liệu dạy học).
- Đối ngoại hũa hảo với nhà Thanh, quan hệ với Lào và Chõn Lạp rất tốt đẹp.
- Năm 1792 Quang Trung qua đời. - Năm 1802 Nguyễn Ánh tấn cụng, cỏc vương triều Tõy Sơn lần lượt sụp đổ.
4.Củng cố
Vai trũ của Nguyễn Huệ và phong trào nụng dõn Tõy Sơn.
5. Dặn dũ, bài tập về nhà
- HS học bài, làm bài tập SGK (103).
***************#########***************
BÀI 24- TIẾT 31: TèNH HèNH VĂN HểA Ở CÁC THẾ KỶ XVI - XVIII
I. MỤC TIấU BÀI HỌC
Sau khi học xong bài học, yờu cầu HS nắm được
1. Về kiến thức
- Ở thế kỷ XVI - XVIII văn húa Việt Nam cú những điểm mới, phản ỏnh thực trạng của xó hội đương thời.
- Trong lỳc Nho giỏo suy thoỏi thỡ Phật giỏo, Đạo giỏo cú điều kiện mở rộng mặc dự khụng được như thời Lý - Trần. Bờn cạnh đú xuất hiện một tụn giỏo mới: Thiờn chỳa giỏo (đạo Kitụ).
- Văn húa - nghệ thuật chớnh thụng sa sỳt, mất đi những nột tớch cực của thế kỷ mới, trong lỳc đú hỡnh thành phỏt triển một trào lưu văn họa - nghệ thuật dõn gian phong phỳ làm cho văn húa mang đậm màu sắc nhõn dõn.
- Khoa học, kĩ thuật cú những chuyển biến mới.
2. Về tư tưởng, tỡnh cảm
- Bồi dưỡng tỡnh cảm đối với những giỏ trị văn húa tinh thần của nhõn dõn.
- Tự hào về năng lực sỏng tạo phong phỳ của nhõn dõn lao động, một khi dõn trớ được nõng cao.
II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC
- Một số tranh ảnh nghệ thuật. - Một số cõu ca dao, tục ngữ.
III. TIẾN TRèNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC1. Kiểm tra bài cũ 1. Kiểm tra bài cũ
- Đất nước ta thống nhất trong hoàn cảnh nào? Đỏnh giỏ cụng lao của phong trào Tõy Sơn.
2, Dẫn dắt vào bài mới
Ở thế kỷ XVI - XVIII Nhà nước phong kiến cú những biến đổi lớn. Sự phỏt triển của kinh tế hàng húa và giao lưu với thế giới bờn ngoài đó tỏc động lớn đến đời sống văn húa của nhõn dõn ta ở cả Đàng Trong và Đàng Ngoài. Để thể hiện được tỡnh hỡnh văn húa ở cỏc thế kỷ XVI - XVIII và những điểm mới của văn húa Việt Nam thời kỳ này, chỳng ta cựng tỡm hiểu bài 24.
3. Tổ chức cỏc hoạt động dạy và học trờn lớp
Hoạt động của thầy và trũ Kiến thức cơ bản HS cần nắm vững Hoạt động 1: Cả lớp, cỏ nhõn
- Trước hết GV phỏt vấn: Tỡnh hỡnh tụn giỏo thế kỷ X - XV phỏt triển như thế nào?
- HS nhớ lại kiến thức bài trước trả lời: Đạo Nho, Phật đều rất phổ biến:
+ Đạo Phật: thời Lý - Trần. + Đạo Nho: thời Lờ.
- GV đặt vấn đề: Ở thế kỷ XVI - XVIII tụn giỏo phỏt triển như thế nào?
- HS tập trung theo dừi SGK trả lời. - GV kết luận kinh kết hợp ghi bảng.
- GV phỏt vấn: Tại sao ở những thế kỷ XVI - XVIII Nho giỏo suy thoỏi? Khụng cũn được tụn sựng như trước?
- HS dựa vào kiến thức cũ và những hiểu biết của mỡnh để trả lời. + Trật tự phong kiến, trật tự trong quan hệ xó hội bị đảo lộn: Vua chẳng ra vua, tụi chẳng ra tụi. Quan hệ mới tiến bộ dần thay thế trật tự quan hệ phong kiến đó bị lỗi thời.
+ Nhà nước phong kiến khủng hoảng; chớnh quyền trung ương tập quyền thời Lờ suy sụp.
- GV tiếp tục trỡnh bày: Trong khi Nho giỏo suy thoỏi thỡ Phật giỏo
I. TƯ TƯỞNG TễN GIÁO
- Thế kỷ XVI - XVIII Nho giỏo từng bước suy thoỏi, trật tự phong kiến bị đảo lộn.
cú điều kiện khụi phục lại.
- GV chứng minh bằng một số cụng trỡnh kiến trỳc Phật giỏo như: Chựa Thiờn Mụ (Huế), Phật bà Quan õm nghỡn tay nghỡn mắt, cỏc tượng La Hỏn chựa Tõy Phương (Hà Tõy)....
Nhiều vị chỳa quan tõm cho sửa sang chựa chiền, đỳc đồng, tụ tượng.
- HS nghe, ghi nhớ:
- GV tiếp tục giảng giải: bờn cạnh tụn giỏo mới đó được du nhập vào nước ta đú là Thiờn chỳa giỏo.
- Phỏt vấn: Thiờn chỳa giỏo xuất hiện ở đõu và được tuyờn truyền vào nước ta theo con đường nào?
- HS nhớ lại kiến thức cũ kết hợp SGK thời để trả lời. - GV nhận xột kết luận:
Kitụ giỏo xuất hiện ở khu vực Trung Đụng rất phổ biến ở khu vực chõu Âu.
Cỏc giỏo sĩ Thiờn chỳa giỏo theo thuyền buụn nước ngoài vào Việt Nam truyền đạo, nhà thờ Thiờn chỳa giỏo mọc lờn ở nhiều nơi, giỏo dõn ngày càng đụng ở cả 2 Đàng.
Bờn cạnh việc tiếp tục ảnh hưởng của tụn giỏo bờn ngoài, người dõn Việt Nam tiếp tục phỏt huy những tớn ngưỡng truyền thống tốt đẹp: Đền thờ, lăng miếu được xõy dựng ở nhiều nơi bờn cạnh chựa chiền, nhà thờ đạo tạo nờn sự đa dạng, phong phỳ trong đời sống tớn ngưỡng của nhõn dõn ta.
Hoạt động 1: Cả lớp, cỏ nhõn
- GV yờu cầu HS theo dừi SGK để thấy được sự phỏt triển của giỏo dục:
+ Ở Đàng Ngoài + Ở Đàng Trong
+ Giỏo dục thời Quang Trung.
+ So sỏnh với giỏo dục thế kỷ X - XV.
- HS theo dừi SGK theo những yờu cầu của GV sau đú phỏt biểu. - GV nhận xột, bổ sung, kết luận.