Hoạt động dạy học

Một phần của tài liệu Giáo án 1 (Trang 35 - 37)

1. Ổn định tổ chức

2. KTBC: H: Thế nào là chủ đề của bài văn tự sự? Dàn bài của bài văn tự sự gồm mấy phần? Đú là những phần nào?

3. Bài mới:

Giới thiệu bài

Hoạt động của thầy và trũ Nội dung cơ bản HS đọc BT

H: Lời văn đề 1 nờu ra những yờu cầu gỡ?

- Kể lại một cõu chuyện em thớch bằng lời văn của em.

H: Những chữ nào trong đề 1 cho em biết điều đú?

- “ Kể cõu chuyện em thớch”

H: Cỏc đề 3, 4 , 5 ko cú từ “ kể” cú phải là đề văn tự sự khụng? Trong cỏc đề trờn đề nào nghiờng về kể việc, đề nào nghiờng về kể người, đề nào nghiờng về tường thuật? - Kể việc: Kỉ niệm ngày thơ ấu, Quờ em đổi mới.

- Kể người: 2, 6

- Văn tường thuật: 1, 3, 4.

H: Vậy muốn tỡm hiểu đề văn tự sự ta phải làm gỡ?

Kết hợp với phần luyện tập Đọc yờu cầu của đề bài

H: Đề bài yờu cầu gỡ? Yờu cầu đú như thế nào?

- Kể lại 1 cõu chuyện em thớch bằng lời văn của em.

H: Em sẽ chọn chuyện nào để kể? Em thớch nhõn vật nào, sự việc nào? Em chọn chuyện đú nhằm biểu hiện chủ đề gỡ? H: Vậy khi lập ý ta xỏc định những vấn đề gỡ? I- Đề, tỡm hiểu đề và cỏch làm bài văn tự sự 1. Đề văn tự sự:

- Khi tỡm hiểu đề văn tự sự phải tỡm hiểu kĩ lời văn của đề để nắm vững yờu cầu của đề bài.

2. Cỏch làm bài văn tự sự:

a. Tỡm hiểu đề: Đề yờu cầu gỡ, ta hiểu yờu cầu ấy như thế nào?

b. Lập ý:

- Xỏc định nội dung sẽ viết theo yờu cầu của đề. Cụ thể là xỏc định:

H: Em hóy nờu phần mở đầu cõu chuyện?Phần diễn biến em sẽ trỡnh bày như thế nào( vấn đề gỡ trước, vấn đề gỡ sau)? Kết thỳc cần nờu vấn đề gỡ?

H: Vậy thế nào là lập dàn ý?

H: Em hiểu viết bằng lời văn của em là thế nào?

- Viết theo ý hiểu của mỡnh khụng soa chộp.

H: Bố cục bài văn tự sự phải được trỡnh bày theo mấy phần?

H: Từ sự tỡm hiểu trờn, em hóy trỡnh bày cỏch làm bài văn tự sự? Yờu cầu HS làm BT ở nhà

Nhõn vật, sự việc, diễn biến, kết quả và ý nghĩa của cõu chuyện.

c. Lập dàn ý:

- Là sắp xếp việc gỡ kể trước, việc gỡ kể sau để người đọc theo dừi được cõu chuyện và hiểu được ý định của người viết. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

d. Viết thành văn theo bố cục 3 phần : Mở bài, thõn bài, kết bài.

Ghi nhớ : SGK II- Luyện tập :

Ghi vào giấy dàn ý em sẽ viết theo yờu cầu của đề tập làm văn trờn. 4. Củng cố :

GV hệ thống lại bài 5. Dặn dũ :

- Viết bài tập làm văn số 1 : Đề : Kể một cõu chuyện em thớch bằng lời văm của em. - Soạn bài mới.

Ngày soạn Ngày giảng Tiết 17 – 18 -Bài 5- Văn học

Văn bản

SỌ DỪA ( truyện cổ tớch) I- Mục tờu cần đạt: Giỳp HS:

- Hiểu sơ lược khỏi niệm truyện cổ tớch.

- Hiểu nội dung ý nghĩa truyện và một số đặc điểm tiờu biểu của kiểu nhõn vật mang lốt xấu xớ.

- Kể lại được truyện.

Một phần của tài liệu Giáo án 1 (Trang 35 - 37)