- Trỡnh bày quỏ trỡnh thu nhận ảnh của vật ở cơ quan phõn tớch thị giỏc? V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ::
2. Bài mới Hoạt động 1: Cỏc tật của mắt
Mục tiờu: HS nắm được nguyờn nhõn và cỏch khắc phụ cỏc tật cận thị, viễn thị, loạn
thị....
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Thế nào là tật cận thị? Viễn thị?
- C quan sỏt H 50.1 và 50. YC
- Nờu nguyờn nhõn của tật cận thị, viễn thị
?
- GV nhận xột, phõn tớch về tật cận thị học đường mà HS thường mắc phải. - Cho HS quan sỏt H 50.2 và trả lời:
- Nờu cỏch khắc phục tật cận thị?
- GV nhận xột, phõn tớch về tật viễn
- 1 vài HS trả lời dựa vào vốn hiểu biết thực tế.
- HS trả lời dựa vào H 50.1. - HS trả lời dựa vào H 50.2.
- HS trả lời dựa vào H 50..H - HS trả lời dựa vào H 50.4.
thị.
- GV cho HS quan sỏt H 50.4 và trả lời:
- Cỏch khắc phục tật viễn thị?
- Từ cỏc kiến thức trờn, yờu cầu HS hoàn thành bảng 50. - GV cho HS liờn hệ thực tế. - Nguyờn nhõn nàoHS mắc cận thị nhiều? - Nờu biện phỏp hạn chế HS mắc tật cận thị? 50.2 (kẻ sắn trong vở).
- HS vận dụng hiểu biết của mỡnh, trao đổi nhúm hoàn thành bảng.
- Đại diện nhúm nờu kết quả, cỏc nhúm khỏc bổ sung. Kết luận: Bảng 50: Cỏc tật của mắt ă nguyờn nhõn và cỏch khắc phục Cỏc tật của mắt Nguyờn nhõn Cỏch khắc phục Cận thị là tật mà mắt chỉ cú khả năng nhỡn gần
- Bẩm sinh: Cầu mắt dài
- Do khụng giữ đỳng khoảng cỏch khi đọc sỏch (đọc gần) => thể thuỷ tinh quỏ phồng.
- Đeo kớnh mặt lừm (kớnh cận).
Viễn thị là tật mắt chỉ cú khả năng nhỡn xa
- Bốm sinh: Cầu mắt ngắn.
- Do thể thuỷ tinh bị lóo hoỏ (người già) => khụng phồng được.
- Đeo kớnh mặt lồi (kớnh viễn).
Hoạt động 2: Bệnh về mắt
Mục tiờu: HS nắm được cỏc bệnh về mắt, nguyờn nhõn, triệu chứng, hậu quả và cỏch
phũng trỏnh.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- GV cho HS nghiờn cứu thụng tin SGK hoàn thành phiếu học tập.
- Gọi đại diện 1 nhúm lờn trỡnh bày trờn bảng phụ, cỏc nhúm khỏc nhận xột, bổ sung. - GV khẳng định đỏp ỏn đỳng. - Ngoài bệnh đau mắt hột cũn cú những bệnh gỡ về mắt? - Nờu cỏch phũng trỏnh? - Cho 1 HS đọc ghi nhớ SGK.
- HS nghiờn cứu kĩ thụng tin, trao đổi nhúm và hoàn thành bảng.
- Đại diện 1 nhúm lờn trỡnh bày, cỏc nhúm khỏc bổ sung về bệnh đau mắt hột.
- HS kể thờm về 1 số bệnh của mắt. - HS nờu cỏc cỏch phũng trỏnh qua liờn hệ thực tế.
Kết luận: Đỏp ỏn tỡm hiểu về bệnh đau mắt hột 1. Nguyờn nhõn 2. Đường lõy . Triệu chứng. 4. Hậu quả 5. Phũng trỏnh
- Do 1 loại virut cú trong dử mắt gõy ra.
- Dựng chung khăn chậu với người bị bệnh, tắm rửa trong ao hồ tự hóm.
- Mặt trong mi mắt cú nhiều hột nổi cộm lờn.
- Khi hột vỡ thành sẹo làm lụng mi quặp vào trong (lụng quặm) đục màng giỏc mự loà.
- Giữ vệ sinh mắt.
- Dựng thuốc theo chỉ dẫn của bỏc sĩ.
- Ngoài ra cũn cú cỏc bệnh: đau mắt đỏ, viờm kết mạc, khụ mắt... - Phũng trỏnh cỏc bệnh về mắt:
+ Giữ sạch sẽ mắt.
+ Rửa mắt bằng nước muối loóng, nhỏ thuốc mắt. + ăn đủ vitamin A.
+ Ra đường nờn đeo kớnh.
iv. Kiểm tra - ĐÁNH GIÁ
- Nờu cỏc tật của mắt? Nguyờn nhõn và cỏch khắc phục?
- Tại sao khụng nờn đọc sỏch nơi thiếu ỏnh sỏng? Khụng nờn nằm đọc sỏch? Khụng nờn đọc sỏch khi đang đi tàu xe?
- Nờu hậu quả của bệnh đau mắt hột? Cỏch phũng trỏnh?
V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Học bài và trả lời cỏc cõu hỏi SGK.
- Đọc mục
m cú biờt.Đ
- Đọc trước bài 51: Cơ quan phõn tớch thớnh giỏc.
Ngày 20 thỏng năm 2009g
Tiết 5i: Cơ quan phõn tớch thớnh giỏc
I. MỤC TIấU:
Khi học xong bài này, HS:
- Mụ tả được cỏc bộ phận của tai vầ cấu tạo của cơ quan Coocti trờn tranh hoặc mụ hỡnh.
- Trỡnh bày được quỏ trỡnh thu nhận cảm giỏc õm thanh.
- Cú kĩ năng phõn tớch cấu tạo của 1 loại cơ quan qua phõn tớch tranh. - Cú ý thức giữ gỡn vệ sinh tai.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Tranh phúng to H 51.1; 51.2 SGK. - Mụ hỡnh cấu tạo tai.
iiiIII. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. kiểm tra bài cũ
- Phõn biệt tật cận thị và tật viễn thị?
- Nờu nguyờn nhõn, triệu chứng và cỏch phũng bệnh đau mắt hột? - Nờu biện phỏp vệ sinh mắt?
2. Bài mới.
VB: Ta nhận biết được õm thanh là nhờ cơ quan phõn tớch thớnh giỏc. Vậy cơ quan phõn tớch thớnh giỏc cú cấu tạo như thế nào? chỳng ta cựng tỡm hiểu bài hụm nay. - Cơ quan phõn tớch tớnh giỏc gồm những bộ phận nào?
HS: Cơ quan phõn tớch tớnh giỏc gồm:
+ Tế bào thụ cảm thớnh giỏc (trong cơ quan Cooctit). + Dõy thần kinh thớnh giỏc (dõy số V
).
+ Vựng thớnh giỏc (ở thuỳ thỏi dương)
Hoạt động 1: Cấu tạo của tai
Mục tiờu: - HS
mụ tả được cỏc bộ phận của tai.
- Trỡnh bày được cấu tạo của cơ quan Coocti.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- GV hướng dẫn HS quan sỏt H 51.1 và hoàn thành bài tập SGK ă Tr 162. - Gọi 1-2 HS nờu kết quả.
- GV nhận xột kết quả, gọi 1 HS đọc lại thụng tin, hoàn chỉnh và trả lời cõu hỏi:
- HS quan sỏt kĩ sơ đồ cấu tạo tai, cỏ nhõn làm bài tập.
- 1 HS nờu kết quả, HS khỏc nhận xột, bổ sung.
Đỏp ỏn:
- Nờu cấu tạo của tai?
- GV cho HS minh hoạ trờn H 51.1
- Vỡ sao bỏc sĩ chữa được cả tai, mũi họng?
- Vỡ sao khi mỏy bay lờn cao hoặc xuống thấp, hành khỏch cảm thấy đau trong tai?
- GV treo tranh H 51.2 hướng dẫn HS quan sỏt, trỡnh bày cấu tạo tai trong. - GV hướng dẫn HS quan sỏt H 51.1; 51.2 tỡm hiểu đường truyền súng ấm từ tai ngoài vào trong diễn ra như thế nào.
- Màng nhĩ 4- Chuỗi xương tai
- HS căn cứ vào thụng tin SGK vừa hoàn chỉnh để trả lời:
+ Vỡ tai, mũi, họng thụng với nhau. - HS căn cứ vào thụng tin, quan sỏt tranh và chỳ thớch để trỡnh bày.
- HS đọc thụng tin mục , quan sỏt tranh để hiểu quỏ trỡnh truyền và thu nhận kớch thớch súng õm.
Kết luận:
Tai gồm: Tai ngoài, tai giữa và tai trong. 1. Tai ngoài gồm:
- Vành tai (hứng súng õm) - ống tai (hướng súng õm).
- Màng nhĩ (truyền và khuếch đại õm). 2. Tai giữa gồm:
- 1 chuỗi xương tai (truyền và khuếch đại súng õmt). - Vũi nhĩ (cõn bằng ỏp suất 2 bờn màng nhĩ).
. Tai trong gồm 2 bộ phận.:
- Bộ phận tiền đỡnh và cỏc ống bỏn khuyờn cú tỏc dụng thu nhận cỏc thụng tin về vị trớ và sự chuyển động của cơ thể trong khụng gian.
- ốc tai cú tỏc dụng thu nhận kớch thớch súng õm + ốc tai xương (ở ngoài)
+ ốc tai màng (ở trong) gồm màng tiền đỡnh ở phớa trờn, màng cơ sở ở phớa dưới và màng bờn ỏp sỏt vào xương ốc tai. Màng cơ sở cú 24000 sợi liờn kết. Trờn màng cơ sở cú cơ quan Coocti chứa cỏc tế bào thụ cảm thớnh giỏc.
+ Giữa ốc tai xương và màng chứa ngoại dịch, trong ốc tai màng chứa nội dịch. * Cơ chế truyền õm và sự thu nhận cảm giỏc õm thanh:
Súng õm từ nguồn õm tới được vành tai hứng lấy, qua ống tai tới làm rung màng nhĩ, tới chuỗi xương tai, được khuếch đại ở màng cửa bầu, làm chuyển động ngoại dịch rồi nội dịch, làm rung màng cơ sở, tỏc động tới cơ quan Coocti kớch thớch tế bào thụ cảm thớnh giỏc. Vựng thớnh giỏc cho ta nhận biết về õm thanh.
Hoạt động 2: Vệ sinh tai Mục tiờu: HS nắm được cỏc cỏch giữ vệ sinh tai.
yờu cầu HS nghiờn cứu thụng tin SGK và trả lời cõu hỏi:
-Để tai hoạt động tốt cần lưu ý những vấn đề gỡ?
- Hóy nờu cỏc biện phỏp giữ gỡn và bảo vệ tai?
- HS nghiờn cứu thụng tin và trả lời. - 1 HS trả lời, cỏc HS khỏc nhận xột, bổ sung.
- HS tự đề ra cỏc biện phỏp vệ sinh tai.
Kết luận:
- Giữ gỡn tai sạch
- Bảo vệ tai:+ Khụng dung vật nhọn để ngoỏy tai.
+ Giữ vệ sinh mũi, họng để phũng bệnh cho tai. + Cú biện phỏp chống, giảm tiếng ồn.
iv. Kiểm tra - ĐÁNH GIÁ
- GV treo H 51.2 và yờu cầu HS trỡnh bày cấu tạo ốc tai? V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Học bài và trả lời cỏc cõu hỏi 1, 2, SGK. - Làm bài tập vào vở.L
- Đọc mục
m cú biờt.Đ
Ngày thỏng năm 2009
Ti?t 54: Phản xạ khụng điều kiện và phản xạ cú điều kiện
I. MỤC TIấU:
Khi học xong bài này, HS:
- Phõn biệt được phản xạ khụng điều kiện và phản xạ cú điều kiện.
- Trỡnh bày được quỏ trỡnh hỡnh thành cỏc phản xạ mới và ức chế cỏc phản xạ cũ. Nờu rừ cỏc điều kiện cần khi thành lập cỏc phản xạ cú điều kiện.
- Nờu rừ ý nghĩa của phản xạ cú điều kiện với đời sống.
- Cú kĩ năng quan sỏt kờnh hỡnh, tư duy so sỏnh, liờn hệ thực tế. - Cú ý thức học tập nghiờm tỳc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Tranh phúng to H 521; 52.2; 52..5 - Bảng phụ ghi nội dung bảng 52.2 SGK.
1. kiểm tra bài cũ
- Trỡnh bày cấu tạo của ốc tai dựa vào H 51.2.
- Quỏ trỡnh thu nhận kớch thớch súng õm diễn ra như thộ nào giỳp ta nghe được? Vỡ sao cú thể xỏc định được õm phỏt ra từ bờn phải hay bờn trỏi?
2. Bài mới.
VB: Trong bài 6 cỏc em đó nắm được khỏi niệm về phản xạ. Nhiều phản xạ khi sinh ra đó cú, cũng cú những phản xạ phải học tập mới cú được. Vậy phản xạ cú những loại nào? làm thế nào để phõn biệt được chỳng? Muốn hỡnh thành hoặc xoỏ bỏ phản xạ thỡ làm như thế nào? Chỳng ta cựng tỡm hiểu bài học hụm nay.
Hoạt động 1: Phõn biệt PXCĐK và PXKĐK
Mục tiờu: HS nắm được khỏi niệm và phõn biệt được cỏc PXKĐK và PXCĐK trong
thực tế.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- GV yờu cầu HS trả lời cõu hỏi:
- Phản xạ là gỡ? - GV lấy 1 số VD về PXCĐK và PXKĐK. VD: - Phản xạ mỳt sữa mẹ. - Phản xạ hắt xỡ hơi
- Phản xạ tiết nước bọt khi nghe núi tới chanh.
- Học tập ....
yờu cầu HS hoàn thành bài tập SGK.Y - GV chốt lại kiến thức.
+ ờu cầu HS lấy VD cho mỗi loại.Y
- PXKĐK là gỡ? PXCĐK là gỡ?
- HS : Phản xạ là phản ứng của cơ thể trước những kớch thớch của mụi trường. - HS lắng nghe GV giới thiệu.
- HS hoạt động nhúm và hoàn thành bài tập SGK.
+ 1 HS lờn chữ bài. - HS lấy VD.
- 1 HS nờu khỏi niệm, cỏc HS khỏc nhận xột, bổ sung.
Kết luận:
- PXKĐK là phản xạ sinh ra đó cú, khụng cần phải học tập và rốn luyện.
- PXCĐK là phản xạ được hỡnh thành trong đời sống của cỏ thể, là kết quả của quỏ trỡnh học tập, rốn luyện
Hoạt động 2: Sự hỡnh thành phản xạ cú điều kiện
Mục tiờu: HS nắm được quỏ trỡnh hỡnh thành và ức chế phản xạ cú điều kiện.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
yờu cầu HS nghiờn cứu thụng tin SGK.Y
Nghiờn cứu thớ nghiệm của Paplop. yờu cầu HS trỡnh bày thớ nghiệm thành
- HS đọc thụng tin SGK và nghiờn cứu thớ nghiệm của Paplop.
lập phản xạ tiết nước bọt khi cú ỏnh đốn của chú.Y
- GV hoàn thiện kiến thức.
yờu cầu HS thảo luận và trả lời cỏc cõu hỏiY;
- Để cú PXCĐK cần cú những điều kiện gỡ?
- Thực chất của quỏ trỡnh thành lập PXCĐK?
- GV liờn hệ thực tế; đường mũn nếu khụng đi nữa sẽ cú hiện tượng gỡ?
- Nếu trong thớ nghiệm trờn ta chỉ bật đốn mà khụng cho ăn nhiều lần thỡ hiện tượng gỡ sẽ xảy ra?
yờu cầu HS trỡnh bày sự hỡnh thành PXCĐK ở ngườiY: tiết nước bọt khi nhỡn thấy khế.
- í nghĩa của sự hỡnh thành và ức chế PXCĐK đối với đời sống là gỡ?
- Những PXCĐK nào nờn duy trỡ, những phản xạ nào nờn ức chế?
- GV khắc sõu: những thúi quen tốt cần được duy trỡ, những thúi quen xấu như nghiện thuốc, nghiện ma tuý... cần phải loại bỏ.
- 1 HS chỉ trờn tranh.
- Cần cú 1 PXKĐK, hành động phải lặp đi lặp lại nhiều lần.
- Dựa vào kiến thức vừa trỡnh bày và H 52.AD, B để trả lời.
+ Cơ sẽ mọc lại như khi chưa tạo thành đường mũn.
+ Nhiều lần bật đốn mà khụng cho chú ăn, 1 thời gian sau chú sẽ khụng tiết nước bọt khi bật đốn nữa.
- HS trỡnh bày dựa vào thớ nghiệm quỏ trỡnh hỡnh thành phản xạ của Paplop. - HS dựa vào thụng tin và trả lời.
- HS dựa vào hiểu biết và ý thức của bản thõn để trả lời.
Kết luận:
1. Hỡnh thành PXCĐK
- Thực chất của sự thành lập PXCĐK là sự hỡnh thành đường liờn hệ tạm thời nối cỏc vựng của vỏ đại nóo với nhau.
- Điều kiện để thành lập PXCĐK
+ Phải cú sự kết hợp giữa kớch thớch cú điều kiện với kớch thớch khụng điều kiện, trong đú kớch thớch cú điều kiện xảy ra trước 1 thời gian ngắn.
+ Quỏ trỡnh kết hợp đú phải lặp đi lặp lại nhiều lần. 2. ức chế PXCĐK
- Khi PXCĐK được thành lập, nếu khụng củng cố thường xuyờn sẽ mất dần đi do ức chế tắt dần.
* í nghĩa:
+ Hỡnh thành cỏc thúi quen và tập quỏn tốt đối với con người.
Hoạt động o: So sỏnh cỏc tớnh chất của PXKĐK với PXCĐK
Mục tiờu: HS nắm được cỏc tớnh chất của 2 loại phản xạ, từ đú nhận biết chớnh xỏc cỏc
phản xạ trong thực tế.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- GV yờu cầu HS hoàn thành bài tập bảng 52.2 - GV treo bảng phụ 52.2, gọi HS lờn bảng hoàn thành. - GV nhận xột, chốt lại kiến thức. + Phản xạ khụng điều kiện: bền vững, số lượng hạn chế.
+ Phản xạ cú điều kiện: được hỡnh thành trong dời sống (qua học tập, rốn luyện), cú tớnh chất cỏ thể, khụng di truyền, trung ương nằm ở vỏ nóo.
- Nờu mối quan hệ giữa PXKĐK và PXCĐK?
- HS dựa vào kiến thức mục và
, thảo luận nhúm và hoàn thành bài tập. - Đại diện nhúm lờn làm, cỏc nhúm khỏc nhận xột, bổ sung.
- Sửa lại cho đỳng với đỏp ỏn GV đó chữa.
- Dựa vào SGK để trả lời.
Kết luận:
- Bảng 52.2 SGK. - Mối liờn quan: SGK.
V. Kiểm tra - đỏnh giỏ
- Phõn biệt PXKĐK và PXCĐK?
- Đọc mục
m cú biết và trả lời cõu hỏiĐ: Vỡ sao quõn sĩ hết khỏt và nhà Chỳa chịu mất mốo?
V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Học bài và trả lời cỏc cõu hỏi SGK. - Chuẩn bị giờ sau kiểm tra 1 tiết.
Ngày thỏng năm 200
Ti?t 56: Hoạt động thần kinh cấp cao ở người
I. MỤC TIấU:
Khi học xong bài này, HS:
- Phõn tớch được những điểm giống nhau và khỏc nhau giữa cỏc PXCĐK ở người với