1. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS :
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS và kiểm tra bài cũ (cõu 1, 4 SGK).
2. Bài mới :
VB: Cơ thể người trung bỡnh cú mấy lớt mỏu? - Mỏu cú vai trũ gỡ với hoạt động sống của cơ thể?
- GV: Nếu mỏt 1/2 lượng mỏu cơ thể thỡ cơ thể sẽ chết vỡ vậy khi bị thương chảy mỏu cần được sử lớ kịp thời và đỳng cỏch.
Hoạt động 1: Tỡm hiểu về cỏc dạng chảy mỏu
Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh - GV yờu cầu HS trao đổi nhúm, thảo
luận để hoàn thành bảng:
- HS tự xử lớ, liờn hệ thực tế, trao đổi nhúm và hoàn thành bảng.
Tiểu kết :
Cỏc dạng chảy mỏu Biểu hiện
1. Chảy mỏu mao mạch - Mỏu chảy ớt, chậm.
2. Chảy mỏu tĩnh mạch - Mỏu chảy nhiều hơn, nhanh hơn. . Chảy mỏu động mạch. - Mỏu chảy nhiều, mạnh, thành tia.
Hoạt động 2: Tập băng bú vết thương
Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh
- Khi bị chảy mỏu ở lũng bàn tay thỡ băng bú như thế nào?
- GV lưu ý HS 1 số điểm, yờu cầu cỏc nhúm tiến hành.
- GV kiểm tra mẫu băng của cỏc tổ: yờu cầu mẫu băng phải đủ cỏc bước, gọn, đẹp, khụng quỏ chặt, khụng quỏ lỏng.
- Khi bị chảy mỏu ở động mạch, cần tiến hành như thế nào?
- Lưu ý HS về vị trớ dõy garụ cỏch vết thương khụng quỏ gần (> 5cm), khụng quỏ xa.
yờu cầu cỏc nhúm tiến hành.Y - GV kiểm tra, đỏnh giỏ mẫu.
+ Mẫu băng phải đủ cỏc bước, gọn, đẹp khụng quỏ chăt hay quỏ lỏng.
+ Vị trớ dõy garụ.
- Cỏc nhúm nghiờn cứu thụng tin SGK. -1 HS trỡnh bày cỏch băng bú vết thương ở lũng bàn tay như thụng tin SGK: 4 bước.
- Mỗi nhúm tiến hành thực hành dưới sự điều khiển của tổ trưởng.
- Mỗi tổ chọn người mẫu băng tốt nhất. Đại diện nhúm trỡnh bày thao tỏc và mẫu. - Cỏc nhúm nghiờn cứu cỏch băng bú SGK + H 19.1.
- 1 HS trỡnh bày cỏc bước tiến hành, - Cỏc nhúm tiến hành dưới dự điều khiển của tổ trưởng.
- Mỗi tổ chọn một mẫu băng tốt nhất. Đại diện nhúm trỡnh bày thao tỏc và mẫu.
Kết luận:
1. Băng bú vết thương ở lũng bàn tay (chảy mỏu tĩnh mạch và mao mạch). - Cỏc bước tiến hành SGK.
+ Lưu ý: Sau khi băng nếu vết thương vẫn chảy mỏu, phải đưa ngay bệnh nhõn tới bệnh viện.
2. Băng bú vết thưởng cổ tay (chảy mỏu động mạch) - Cỏc bước tiến hành SGK.
+ Lưu ý:
+ Vết thương chảy mỏu ở động mạch (tay chõn) mới được buộc garụ. + Cứ 15 phỳt nới dõy garụ 1 lần và buộc lại.
+ Vết thương ở vị trớ khỏc chỉ ấn tay vào động mạch gần vết thương nhưng về phớa trờn.
Hoạt động 3: Thu hoạch
- GV yờu cầu mỗi HS về nhà tự viết bỏo cỏo tực hành theo SGK.
- GV căn cứ vào đỏp ỏn + sự chuẩn bị + thỏi độ học tập của HS để đỏnh giỏ, cho điểm.
IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ:
- GV nhận xột chung về: phần chuẩn bị của HS, ý thức học tập, kết quả
V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Hoàn thành bỏo cỏo thu hoạch.
Ngày 17 thỏng 11 năm 2008
Chương V Hụ hấp
Tiết 21, Bài 20: hụ hấp và cỏc cơ quan hụ hấp
I. MỤC TIấU:
- HS nắm được khỏi niệm hụ hấp và vai trũ của hụ hấp với cơ thể sống.
- HS xỏc định được trờn hỡnh cỏc cơ quan trong hệ hụ hấp người, nờu được cỏc chức năng của chỳng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Tranh phúng to hỡnh 20.1; 20.2; 20. SGK và mụ hỡnh thỏo lắp cỏc cơ quan của cơ thể người. 2