KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ::

Một phần của tài liệu giáo ám sinh 8:2009-1010 (trọn bộ) (Trang 134 - 137)

- GV treo tranh cõm H 47.2, yờu cõu HS điền chỳ thớch và nờu đặc điểm cấu tạo ngoài của đại nóo.

yờu cầu trỡnh bày cấu tạo trong của đại nóo.Y

V. Hướng dẫn học bài ở nhà

- Học bài và trả lời cõu hỏi 1, 2, SGK.3

- Đọc phần

m cú biếtĐ

Ngày 11 thỏng năm 2009g

Tiết 50: Hệ thần kinh sinh dưỡng

I. MỤC TIấU:

- Phõn biệt được phản xạ sinh dưỡng và phản xạ vận động.

- Phõn biệt được bộ phận giao cảm với bộ phận đối giao cảm trong hệ thần kinh sinh dưỡng về cấu tạo và chức năng.

- Rốn luyện kĩ năng quan sỏt, phõn tớch tranh. - Cú ý thức vệ sinh, bảo vệ hệ thần kinh.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Tranh phúng to H 48.1; 48.2; 48..4

III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

1. kiểm tra bài cũ

- Trỡnh bày cấu tạo ngoài và trong của đại nóo?

- Nờu chức năng của đại nóo? Đại nóo của người tiến hoỏ hơn đại nóo của cỏc động vật thuộc lớp thỳ như thế nào?

2. Bài mới.

VB: Trong cuộc sống hàng ngày, những cụng việc ta làm đều là do sự chỉ đạo của cỏc trung ương thần kinh, tuy nhiờn cú những cơ quan trong cơ thể khụng chịu sự chỉ đạo cú suy nghĩ của con người. VD: khi chạy nhanh, tim ta đập gấp, ta khụng thể bảo nú đập từ từ được... Những cơ quan chịu sự điều khiển như vậy được xếp chung là chịu sự điều khiển của hệ thần kinh sinh dưỡng. Hoạt động 1: Cung phản xạ sinh

dưỡng

Mục tiờu: HS nắm được cấu tạo ngoài và chức năng của cung phản xạ vận động và

cung phản xạ sinh dưỡng.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- GV yờu cầu HS quan sỏt H 48.1 và 48.2: Giới thiệu cung phản xạ vận động và cung phản xạ sinh dưỡng (đường đi).

- GV cho cỏc nhúm, HS làm bài tập. - GVthu kết quả 1 vài nhúm, chiếu kết quả.

- GV nhận xột, khẳng định đỏp ỏn.

- HS vận dụng kiến thức đó học, kết hợp quan sỏt hỡnh vẽ, thảo luận nhúm . - 1 vài đại diện nhận xột.

Kết luận: So sỏnh cung phản xạ sinh dưỡng và cung phản xạ vận động

Đặc điểm Cung phản xạ vận động Cung phản xạ sinh dưỡng

Cấu tạo - Trung ương - Hạch thần kinh - Chất xỏm ở đại nóo và tuỷ sống. - Khụng cú - Chất xỏm ở trụ nóo và sừng bờn tuỷ sống. - Cú (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Đường hướng tõm

- Đường li tõm

- 1 nơron: từ cơ quan thụ cảm tới trung ương. - 1 nơron: từ trung ương tới cơ quan phản ứng.

- 1 nơron: từ cơ quan thụ cảm tới trung ương. - 2 nơron: từ trung ương tới cơ quan phản ứng: Sợi trước hạch và sợi sau hạch, chuyển giao xinỏp ở hạch thần kinh.

Chức năng

- Điều khiển hoạt động cơ võn (cú ý thức).

- Điều khiển hoạt động nội quan (khụng cú ý thức).

Hoạt động 2: Cấu tạo của hệ thần kinh sinh dưỡng

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- GV yờu cầu HS nghiờn cứu thụng tin SGKvà trả lời cõu hỏi:

- Hệ thần kinh sinh dưỡng cú cấu tạo như thế nào?

- Trỡnh bày sự khỏc nhau giữa 2 phõn hệ giao cảm và đối giao cảm? (treo H

48. để HS minh hoạr)

- Cỏ nhõn HS tự thu nhận thụng tin, trao đổi nhúm, thống nhất cõu trả lời - Đại diện nhúm trỡnh bày.

- Cỏc nhúm khỏc nhận xột, bổ sung.

Kết luận:

- Phõn hệ thần kinh sinh dưỡng gồm: + Trung ương; nóo, tuỷ sống.

+ Ngoại biờn: dõy thần kinh và hạch thần kinh. - Hệ thần kinh sinh dưỡng được chia thành:

+ Phõn hệ thần kinh giao cảm. + Phõn hệ thần kinh đối giao cảm.

- So sỏnh cấu tạo của phõn hệ thần kinh giao cảm và phõn hệ thần kinh đối giao cảm (bảng 48.2 SGK).

Hoạt động o: Chức năng của hệ thần kinh sinh dưỡng

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- GV yờu cầu HS nghiờn cứu kĩ thụng tin bảng 48.2 SGKvà trả lời cõu hỏi:

-

m cú nhận xột gỡ về chức năng của 2 phõn hệ giao cảm và đối giao cảm? Điều đú cú ý nghĩa gỡ đối với đời sống?

- Cỏ nhõn HS tự thu nhận và xử lớ thụng tin, trao đổi nhúm, thống nhất cõu trả lời:

- Đại diện nhúm trỡnh bày.

- Cỏc nhúm khỏc nhận xột, bổ sung.

- Phõn hệ thần kinh giao cảm và đối giao cảm cú tỏc dụng đối lập nhau trong điều hoà hoạt động của cỏc cơ quan sinh dưỡng.

- Nhờ tỏc dụng đối lập đú mà hệ thần kinh sinh dưỡng điều hoà được hoạt động của cỏc cơ quan nội tạng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu giáo ám sinh 8:2009-1010 (trọn bộ) (Trang 134 - 137)