1. Đọc thuộc lũng bài thơ và phõn tớch.
2. Giờ sau: Tiếng Việt: - ễn tập lớ thuyết.
Ngày soạn: Lớp dạy: 12A3
Ngày dạy:
Tiết 31: Tiếng Việt:
LUYỆN TẬP VỀ LUẬT THƠ
A. PHẦN CHUẨN BỊ
I. YấU CẦU BÀI HỌC: * Giỳp HS:
Kiến thức:
- Nắm được những kiến thức cơ bản về luật thơ Tiếng Việt, và luật thơ của 1 số thể thơ thường gặp.
Kĩ năng:
- Biết vận dụng vào việc đọc hiểu tỏc phẩm thơ
Giỏo dục – tư tưởng – tỡnh cảm:
- Giỳp HS bồi dưỡng tỡnh yờu thơ và t/y tiếng Việt. II. CHUẨN BỊ
- Thầy: SGK, SGV, TLTK, giỏo ỏn.
- Trũ: Đọc SGK, chuẩn bị theo hệ thống cõu hỏi. III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
- Gv trao đổi, nờu vấn dề, HS thảo luận, trả lời cõu hỏi và làm bài tập trong SGK.
B. PHẦN LấN LỚPỔn định tổ chức: Ổn định tổ chức:
I. KIỂM TRA BÀI CŨ (5p)
1. Cõu hỏi: Đặc điểm của tiếng ở trong thơ ca, nờu VD phõn tớch. 2. Đỏp: - Y/cầu HS trỡnh bày được đặc điểm của tiếng.
- Mỗi đặc điểm lấy được một 1 VD II. BÀI MỚI
•
Vào bài: Từ cõu trả lời của HS, vào bài mới, tiến hành luyện tập
Hoạt động của GV & HS Tg Nội dung cần đạt
GV căn cứ vào lớ thuyết đĩ học ở giờ trước để y/cầu HS làm bài tập. - Chia HS thành 4 nhúm tương ứng với 4 tổ để HS thực hiện 4 bài tập trong SGK.
- Cú thể chia nhỏ mỗi nhúm thành từng nhúm nhỏ hơn để HS cú thể thực hiện bài tập theo từng phần.
I. Luyện tập.
Bài tập 1: Nhận diện đặc điểm của tiếng.
* Đoạn thơ: trớc trong đoạn trớch: TK ở lầu Ngưng Bớch - Truyện Kiều.
a) Đoạn trớch: thể hiện rừ luật thơ của thể thơ lục bỏt.
- Nhịp: nhịp đụi.
Bài tập 1: Xỏc dịnh nhịp, vần và cỏch phối hợp bằng trắc ở những cõu thơ đĩ cho. - Những cõu ở phần b cú sự thay đổi ntn, tỡm và chỉ rừ.
- Chuyển cõu hỏt xẩm thành cõu lục bỏt nguyờn mẫu.
? Xỏc dịnh: nhịp, vần và sự phối hợp bằng trắc trong cỏc cõu thơ trớch: Chinh phụ ngõm.
? Xỏc định luật thơ trong 2 bài thơ.
? Xỏc định nhịp, vần và sự phối hợp bằng trắc trong những đoạn thơ đĩ cho.
cõu bỏt. Tiếng cuối của cõu bỏt vần với tiếng cuối của cõu lục tiếp theo. Cõu bỏt cú 2 vần: vần lưng và vần chõn.
- Thanh: Ở cõu lục + bỏt: tiếng thứ 2: thanh bằng, tiếng thứ 4: thanh trắc, tiếng thứ 6, 8: thanh bằng, cũn cỏc tiếng ở vị trớ lẻ tuỳ theo luật: nhất tam ngũ bất luận, nhị tứ lục phõn minh. b) Những cõu thơ cú sự biến đổi về nhịp, vần, về sự phối hợp bằng trắc.
- Cõu 1: cú tiểu đối nờn cú sự thay đổi về nhịp thơ: cõu lục: 3/3, cõu bỏt: 3/3/2
- Cõu 2: 3/3 và 4/4
+ Tiếng thứ 2: thanh trắc, tiếng thứ 4, 6: thanh bằng (cõu lục).
- Cõu 3: 4/2, 4/4
+ Vần: lưng rơi vào tiếng thứ 4 ở cõu bỏt. - Cõu 4: 4/2, 4/4, 4/2, 4/4.
+ vần trắc: ở tiếng cuối của cõu lục và tiếng 6 ở cõu bỏt.
c) Nước trong lơ lửng cỏ vàng
Cõy ngụ cành bớch, phượng hồng đậu cao.
Bài tập 2
Đõy là 2 khổ thơ thuộc thể thơ song thất lục bỏt * NHịp: cõu 1: 3/4 Cõu 1: vần trắc, với cõu 2: vần lưng.
- Cõu 2: 3/4, cõu 2 – 3: vần thụng, cuối: vần bằng.
- Cõu 3: 2/2/2 Cõu 3: vần bằng , cõu 3-4: vần lưng.
- Cõu 4: vần bằng.
* hai dũng lục bỏt tũn theo những quy định của thơ lục bỏt.
Bài tập 3.
* bài 1: luật bằng, vần bằng. * bài 2: luật trắc, vần bằng. Bài tập 4.
* Bài thơ của NGuyễn Khuyến:
- Nhịp: đều cú nhịp chẵn/lẻ: (4/3 hoặc 3/4) - vần chõn ở cuối cõu 1, 2, 4
- Bài thơ vớờt theo luật trắc vần bằng.
* ba bài thơ cũn lại: thuộc thơ hiện đại, nhịp vần và sự phối hợp bằng trắc rất linh hoạt.
- Nắm chắc cỏc quy định về vần, nhịp và việc phối hợp bằng trắc trong cỏc thể thơ.
III. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI VÀ CHUẨN BỊ BÀI MỚI.1. Hồn thành bài tập. 1. Hồn thành bài tập.
2. Tỡm và phõn tớch luật thơ trong cỏc bài thơ thuộc văn học trung đại đĩ học ở lớp 11. 3. Chuẩn bị: Làm văn:
- Đọc trước bài học. - Tỡm vớ dụ.
Ngày soạn: Lớp dạy: 12A3
Ngày dạy:
Tiết 32: Làm văn: :
LUYỆN TẬP VỀ LUẬT THƠ
A. PHẦN CHUẨN BỊ
I. YấU CẦU BÀI HỌC: * Giỳp HS:
Kiến thức:
- Nắm được những kiến thức cơ bản về luật thơ Tiếng Việt, và luật thơ của 1 số thể thơ thường gặp.
Kĩ năng:
- Biết vận dụng vào việc đọc hiểu tỏc phẩm thơ
Giỏo dục – tư tưởng – tỡnh cảm:
- Giỳp HS bồi dưỡng tỡnh yờu thơ và t/y tiếng Việt. II. CHUẨN BỊ
- Thầy: SGK, SGV, TLTK, giỏo ỏn.
- Trũ: Đọc SGK, chuẩn bị theo hệ thống cõu hỏi. III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
- Gv trao đổi, nờu vấn dề, HS thảo luận, trả lời cõu hỏi và làm bài tập trong SGK.
B. PHẦN LấN LỚPỔn định tổ chức: Ổn định tổ chức:
I. KIỂM TRA BÀI CŨ (5p)
1. Cõu hỏi: Đặc điểm của tiếng ở trong thơ ca, nờu VD phõn tớch. 2. Đỏp: - Y/cầu HS trỡnh bày được đặc điểm của tiếng.
- Mỗi đặc điểm lấy được một 1 VD II. BÀI MỚI
•
Vào bài: Từ cõu trả lời của HS, vào bài mới, tiến hành luyện tập.