1. Đọc văn bản:
- Yêu cầu: Đọc thể hiện giọng điệu của từng phần.
2. Định hớng.
2.1. Cảm xúc về mùa thu đã xa.
* hai câu đầu: Cảm xúc trực tiếp về mùa thu: Sáng mát trong … hơng cốm mới
-> k đặc biệt với hơng vị nồng nàn đặc trng riêng của mùa thu HN.
* Mùa thu HN trong hồi niệm:
- Sáng chớm lạnh, phố dài, xao xác hơi may, thềm nắng lá rơi đầy.
-> cảm giác tinh tế về thiên nhiên, k, t, tiết thu HN hiện lên thật gợi cảm, phảng phất buồn. * Ngời ra đi đầu khơng ngoảnh lại >< sau lng - NT đối lập: hành động, lí trí >< tâm t, t/c -> ý chí quyết tâm nhng khi chia xa vẫn đầy lu luyến bâng khuâng
=> giọng thơ trầm lắng bâng khuâng nhịp thơ dàn trải gợi cảm xúc nơn nao, buồn lặng ngấm sâu trong cảnh vật và lịng ngời.
2.2. Cảm xúc về mùa thu nay. MT ở chiến khu VB. khu VB.
* Âm điệu, nhịp điệu: câu thơ ngắn, nhịp nhanh, vần trắc, thanh sắc -> bừng sáng, rộn ràng, phơi phới.
* Cảnh sắc thiên nhiên: rừng tre phấp phới, thay áo mới, trong biếc…
- NT nhân hố + từ láy + nhịp điệu gấp gáp tái hiện cảnh sắc thiên nhiên trong trẻo vui tơi, hồ nhập tâm trạng hồ hởi, phấn khởi đầy tin tởng thể hiện T/y mùa thu đất nớc.
ra sao. ? Đoạn thơ sử dụng BPNT gì, ý nghĩa. ? TG suy ngẫm gì về ngàn năm của đất nớc. ? N/xét giọng thơ.
? đất nớc đau thơng thể hiện qua câu thơ nào.
? Sử dụng BPNT gì, ý nghĩa. ? H/ả ấy cịn đợc thể hiện qua câu thơ nào, với NT gì, ý nghĩa.
?Câu thơ tái hiện h/ả về ai, cách sử dụng từ.
- đứng vui: nhìn MT ở gĩc độ mới, tầm cao, cảm xúc mới, h/ả NVTT lớn lao với cảm giác sáng khối.
- Trời xanh … phù sa
+ Liệt kê: gợi h/ả đất nớc trên diện rộng, chiều dài, bề sâu -> cảm xúc say sa trớc đất nớc bao la, rộng lớn
+ Điệp ngữ liên tiếp ở cuối câu KĐ rõ ràng quyền độc lập tự chủ, tự hào vì đợc làm chủ đất nớc.
+ Đại từ: ta -> sự chuyển biến trong ý thức của NVTT. Cái tơi riêng đã hồ vào với cái ta chung của đất nớc.
- Nớc chúng ta … nĩi về
+ KĐ truyền thống quật cờng của dân tộc. + KĐ h/ả đất nớc qua truyền thống dân tộc thẳm sâu trong lịch sử
+ Câu thơ trang trọng khi nĩi đến tiếng vọng của ngàn xa vọng về (thể hiện sự gặp gỡ giữa truyền thống + hiện tại, phát hiện sự bất biến của linh hồn dân tộc).
2.3. Đất nớc từ trong đau thơng căm hờn đứng lên ngời sáng. đứng lên ngời sáng.
a) Đất nớc đau thơng:
* Ơi những cánh đồng quê… trời chiều. - NT ẩn dụ: tơng phản gay gắt giẵ h/ả gợi c/s thanh bình >< sự phá hoại ghê gớm khi giặc chiếm đĩng => đất nớc bị ngập chìm trong máu lửa. Câu thơ là lời tố cáo sâu sắc tội ác của giặc. * Bát cơm chan đầy … lột da.
- NT ẩn dụ, hốn dụ -> gợi c/s nơ lệ, lầm than, bị áp bức bĩc lột nặng nề, chịu nhiều tầng xiềng xích khơi gợi nỗi đau của kiếp ngời nơ lệ, khêu gợi lịng căm thù và ý chí quyết tâm của ND.
b) Hình ảnh đất nớc căm hờn đứng lên chống giặc. giặc.
* Những đêm dài … nhớ mắt ngời yêu
- tứ thơ lạ: h/ả về ngời lính trong cuộc k/c đầy gian khổ.
- từ láy tâm trạng: nêu bật 2 mặt trái ngợc nhng là sự kết hợp hài hồ giữa cái chung và cái riêng: Lịng căm thù giặc cao độ // T/y cháy bỏng -> tạo nên sức mạnh khơng gì khuất phục.
* đã ngời lên …
? từ những đau thơng, con ngời đã thay đổi ntn.
? NT sử dụng, biểu hiện điều gì.
? Sự đổi thay của đất nớc đợc biểu hiện ntn. ? Xuất hiện h/ả gì, cách sử dụng từ ngữ, ý nghĩa. GV y/cầu HS về nhà tổng kết theo định hớng, h/dẫn thực hiện bài tập.
mẽ, lịng căm thù sâu sắc muổn thể hiện bằng hành động mạnh mẽ, ý chí sơi sục.
* Xiềng xích … thơng nhà.
-> NT đối lập rõ nét + từ phủ định thể hiện quyết tâm chống giặc, giữ nớc KĐ sức mạnh, lịng yêu nớc tạo nên sức mạnh quật khởi của nhân dân của đất nớc anh hùng.
c) Đất nớc đứng lên ngời sáng.
* Khái quát hiện thực đất nớc: Khĩi …cánh đg - Đổi thay của đất nớc
- 2 phơng diện: XD và bảo vệ TQ
-> Nhận định KQ: Ơm đất nớc … anh hùng KĐ nét đẹp bản chất của con ngời VN: kiên trì, bền bỉ trong dựng xây và anh dũng kiên cờng trong chiến đấu.
* Khổ cuối:
- H/ả về ngời chiến sĩ trong trận cuối cùng làm nên chiến cơng chấn động địa cầu: Súng …lồ - H/ả lớn lao, NT ẩn dụ, so sánh, phép tơng phản diễn tả sức mạnh quật khởi, hào khí ngút trời. - Tạo nên tợng đài về đất nớc hiện lên lên chĩi ngời trên nền máu lửa bùn lầy, (k) ầm vang tiếng súng. Câu thơ ngắn, ngắt nhịp dồn dập tạo âm hởng hùng tráng cĩ giá trị sử thi.
III. Củng cố, luyện tập.1. Tổng kết. 1. Tổng kết.
2. Bài tập.
- Cảm nhận mạch cảm xúc của bài thơ. III. Hớng dẫn học bài và chuẩn bị bài mới.
1. Đọc thuộc lịng bài thơ và phân tích. 2. Chuẩn bị: Đất nớc – Nguyễn Khoa Điềm.
Ngày soạn: Ngày dạy: Các lớp dạy : 12 A3
Tiết 23, 24 : Làm văn Viết bài làm văn số 2
(Nghị luận văn học)
A. Phần chuẩn bị.
I. Mục tiêu bài học. * Giúp HS:
- Kiến thức: Vận dụng những hiểu biết về đề văn, luận điểm và các thao tác lập luận đã học, các bài đọc văn đã học để viết bài văn nghị luận về vấn đề văn học.