A. PHẦN CHUẨN BỊ
I. YấU CẦU BÀI HỌC: * Giỳp HS:
Kiến thức:
- Nắm được nội dung sõu sắc mà tỏc giả đặt ra trong bài viết, thấy được cỏch nờu vấn đề độc đỏo, giọng văn hựng hồn và giàu màu sắc biểu cảm
Kĩ năng:
- Học và rốn kĩ năng đọc hiểu tỏc phẩm văn nghị luận.
Giỏo dục – tư tưởng – tỡnh cảm:
- Giỳp HS biết trõn trọng yờu quý con người và tỏc phẩm của nhà thơ NĐC đồng thời học tập ở tấm lũng yờu quý con người của tỏc giả Phạm văn Đồng.
II. CHUẨN BỊ
- Thầy: SGK, SGV, TLTK, giỏo ỏn.
- Trũ: Đọc SGK, chuẩn bị theo hệ thống cõu hỏi, lập dàn ý chi tiết văn bản. III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
- Gv trao đổi, nờu vấn dề, HS thảo luận, trả lời cõu hỏi.
B. PHẦN LấN LỚPỔn định tổ chức: Ổn định tổ chức:
I. KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Cõu hỏi: Em hĩy trỡnh bày khỏi quỏt phong cỏch nghệ thuật của HCM, Chứng minh bằng một thể loại đĩ học?
* Y/cầu Hs nờu được phong cỏch nghệ thuật của HCM ở 3 thể loại.
* Lấy được vớ dụ và về một trong 3 thể loại đĩ học và phõn tớch để làm sỏng tỏ nột phong cỏch ấy.
II. BÀI MỚI
* Vào bài: Đối với người miền Bắc, miền Trung, cỏi tờn Nguyễn Du và Truyện Kiều thõn thuộc bao nhiờu thỡ với người Nam Bộ, cỏi tờn NĐC cựng Lục Võn Tiờn lại gần gũi, sõu sắc, đậm đà như hương vị của trỏi sầu riờng vậy. Ta cựng tỡm hiểu bài hụm nay để thấy rừ thờm về tỏc giả NĐC qua bài viết của PVĐ.
Hoạt động của GV & HS Tg Nội dung cần đạt
GV h/dẫn HS tỡm hiểu những nột chớnh về tỏc giả PVĐ.
- Y/cầu 1 HS đọc phần tiểu dẫn.
? Dựa vào phần tiểu dẫn và sự chuẩn bị bài ở nhà, em hĩy giới thiệu vài nột chung về tỏc giả PVĐ.
- HS theo dừi SGK, trả lời.
? Từ đú, cú thể rỳt ra kết luận gỡ về tỏc giả.
Gv h/dẫn HS tỡm hiểu những nột khỏi quỏt nhất xung quanh văn bản.
? Tỏc giả sỏng tỏc Vb này trong thời điểm cụ thể nào.
? Thời điểm ấy cú những sự kiện nào đỏng chỳ ý. ? Viết tỏc phẩm trong khụng khớ I. Tỡm hiểu chung. 1. Về tỏc giả * Cuộc đời: - Tiểu sử:
- Quỏ trỡnh tham gia cỏch mạng.
* Sự nghiệp sỏng tỏc: cú nhiều bài viết cống hiến cho văn húa, văn nghệ nước nhà. Cỏc sỏng tỏc của ụng chủ yếu thuộc thể loại văn chớnh luận. (HS tự thống kờ).
* Kết luận:
- Là một nhà chớnh trị, nhà hoạt động cỏch mạng xuất sắc.
- Là người học trũ, người đồng chớ thõn thiết của chủ tịch Hồ Chớ Minh.
- Là một nhà văn húa lớn.
- Được nhà nước tặng thưởng Hũn chương sao vàng và nhiểu hũn chương cao quý khỏc.
2. Văn bản.
a) Hồn cảnh, mục đớch sỏng tỏc.
* Hồn cảnh cụ thể: Nhõn kỉ niệm 75 năm ngày mất của NĐC vào thỏng 7-1963.
* Hồn cảnh rộng:
- Thời điểm Mĩ chuyển từ chiến tranh đặc biệt sang chiến tranh cục bộ; phong trào CMMN đang phỏt triển sụi nổi mạnh mẽ.
- Đú cũng là thời điểm nhạy cảm, ở miền Nam liờn tục trong nhiểu năm chớnh quyền Ngụ Đỡnh Diệm và chớnh quyền Nguyễn văn Thiệu theo chõn Phỏp, Mĩ làm tổn thương lớn đến tinh thần dõn tộc.
chớnh trị ấy, tg nhằm mục đớch gỡ.
? Văn bản được viết theo thể loại nào, đặc điểm của thể loại này.
GV y/cầu HS về nhà đọc văn bản và XĐ bố cục. Đến lớp, HS trỡnh bày theo sự chuẩn bị, GV bổ sung.
? Em hĩy XĐ bố cục của văn bản và nội dung từng đoạn.
? Nhận xột về bố cục của bài văn.
GV h/dẫn HS đọc VB theo từng phần kết hợp với phõn tớch.
Gv h/dẫn HS tỡm hiểu theo hệ thống cõu hỏi.
? Mở đầu, tg đĩ giới thiệu ntn về NĐC, bằng cỏch thức nào.
? TG cũn nhận định điều gỡ về NĐC.
* Mục đớch:
- Kỉ niệm ngày mất của nhà văn tiờu biểu, người chiến sỹ yờu nước trờn mặt trận văn húa và tư tưởng NĐC để định hướng, điều chỉnh cỏch nhỡn đỳng đắn về tỏc gia NĐC. - Cổ vũ đấu tranh chớnh trị, vực dậy tinh thần dõn tộc, khơi dậy tinh thần yờu nước thương nũi, đấu tranh chống đế quốc.
b) Thể loại.
- Văn bản nghị luận về một vấn đề văn học. - Đặc điểm:
+ Bố cục rừ ràng, mạch lạc.
+ Tớnh lớ trớ cao, lập luận chặt chẽ, khoa học, lụgớc.
+ Lớ lẽ sắc bộn, dẫn chứng xỏc thực cú tớnh thuyết phục.
+ Cú thể sử dụng yếu tố biểu cảm làm tăng tớnh hấp dẫn cho văn bản.
c) Bố cục: chia 3 phần
* Phần mở đầu: Từ đầu … lờn đất nước chỳng ta.
-> Nờu vấn đề giới thiệu về tỏc gia NĐC. * Phần Nội dung: Tiếp … cũn vỡ văn hay của LVT:
-> Khẳng định về Tg NĐC và giỏ trị nội dung thơ văn của ụng.
* Phần kết luận: Cũn lại
-> Giỏ trị và tỏc dụng của thơ văn NĐC trong đời sống và văn học.
=> Bố cục chặt chẽ, rừ ràng, mạch lạc của thể văn nghị luận.