Đọc hiểu văn bản

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 12 NC (tiết1-30)New (Trang 48 - 49)

1. Thơ là tiếng nĩi của tâm hồn con ngời

- Đầu mối của thơ là tâm hồn con ngời: + Trời xanh hơm nay nên thơ nhng chính ra là lịng chúng ta mang một nỗi niềm vui, buồn nào mà muốn làm thơ hoặc đọc thơ về trời xanh.

+ Ma phùn buổi chiều gợi những câu thơ nào nhớ nhung, nh chính nỗi nhớ nhung gặp buổi chiều ma.

- Tác giả kết luận: Làm thơ, ấy là dùng lời và dấu hiệu thay cho lời và chữ để thể hiện một trạng thái tâm lí đang rung chuyển khác th- ờng. Làm thơ nghĩa là taam hồn phải rung động. Bài thơ là sợi dây truyền tình cảm cho ngời đọc.

- Hình ảnh, t tởng, cảm xúc, cái thật …trong thơ đợc NĐT giới thiệu ntn?

- Theo NĐT, ngơn ngữ thơ cĩ gì đặc biệt so với ngơn ngữ các thể loại văn học khác?

- NĐT quan niệm ntn về thơ tự do, thơ khơng vần?

- ý nghĩa của bài viết này nh thế nào?

thơ

- Cảm xúc của con ngời bao giờ cũng dính liền với sự suy nghĩ. Suy nghĩ xuất phát từ t t- ởng của ngời làm thơ. Nĩ tác động bằng chính những hình ảnh ở trong hồn cảnh nhất định.

- Đụng chạm với hành động hằng ngày, tâm hồn nảy lên bao nhiêu hình ảnh. Đĩ là hình ảnh thực, sống động cĩ sức lơi cuốn.

- Nhà thơ đi giữa cuộc đời để đĩn nhận mỗi cảnh ngộ, mỗi con ngời tác động đến t tởng tình cảm. Đĩ là những hình ảnh tự nhiên, tơi nguyên, mới mể, cha cĩ vết nhồ của thĩi quen. Những hình ảnh trong thơ phải ở ngay trong đời thực. Nĩ vừa lạ lại vừa quen.

3. Ngơn ngữ thơ

* Đặc điểm ngơn ngữ thơ:

- Chữ và nghĩa ( ngơn ngữ ) trong thơ ngồi giá trị ý niệm nĩ cịn cĩ sức gợi. Ngồi gọi tên sự vật, nĩ phải mở rộng ra, gọi đến xung quanh nĩ một vùng ánh sáng động đậy. - Cái diệu kì của ngơn ngữ thơ, chúng ta tìm thẩytong nhịp điệu, trong nhạc của thơ. Đĩ là ngắt nhịp, gieo vần, bằng, trắc. Nĩ cịn một thứ nhịp điệu nữa. Đĩ là nhịp điệu của tâm hồn. Ngơn ngữ thơ là những dấu hiệu, nếu ta bấm vào những dấu hiệu đấy thì tồn thể động lên theo.

* Thơ tự do, thơ khơng vần:

- NĐT khẳng định khơng cĩ vấn đề thơ tự do, thơ cĩ vần và thơ khơng cĩ vần. Chỉ cĩ thơ thực và thơ giả, thơ hay và thơ khơng hay, thơ và khơng thơ.

- Một thời đại mới của nghệ thuật thờng bao giờ cũng tạo ra một hình thức mới.

III. Kết luận

Nĩ khơng chỉ cĩ giá trị trong những năm 50 của thế kỉ XX mà mãi mãi vẫn cịn giá trị. Đây là những kiến thức cơ bản về đặc trng của thơ.

B. B i 2: à Thương tiếc nhà văn NguyờnHồng. Hồng.

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 12 NC (tiết1-30)New (Trang 48 - 49)