Khỏi quỏt về luật thơ 1 Khỏi niệm

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 12 NC (tiết1-30)New (Trang 105 - 107)

1. Khỏi niệm

* Vớ dụ:

Em ơi Ba Lan mựa tuyết tan

Đường bạch dương sương trắng nắng tràn. -> Cõu thơ mang tớnh nhạc rừ rệt bởi cỏc yếu tố: vần + thanh điệu phối hợp với nhau một cỏch hài hồ.

* Luật thơ bao gồm những quy định, quy tắc đảm bảo cho thơ cú tớnh nhạc, được rỳt ra từ thực tiễn sỏng tỏc thơ, cú sức chi phối cỏc nhà

GV cú thể y/cầu HS lấy thờm VD.

? Nhắc lại cỏc thể thơ đĩ học? Lấy VD.

- Lạy trời mưa xuống.

? từ VD, cú thể thấy người ta căn cứ vào đõu để xỏc định thể thơ.

GV lấy VD, yờu cầu HS ngắt nhịp trong cõu.

- Thơ lục bỏt: 2/2/2/2 (cõu 8) cú đối 3/3( cõu 6)

- STLB: hai cõu 7: 3/2/2 - Thơ thất ngụn: 4/3 (2/2/3).

VD: Lối xưa xe ngựa hồn thu thảo Nền cũ lõu đài búng tịch dương.

Nước non nặng 1 lời thề…Nước đi chưa lại non cũn ngúng trụng. - Phộp đối trong thơ Đluật, tiểu đối trong thơ lục bỏt (VD)

thơ sỏng tỏc.

- Những yếu tố: Vần và tiết tấu. + Vần là sự hiệp vần thơ.

+ Tiết tấu là nhịp điệu của õm nhạc trong thơ hỡnh thành do tổ chức ngữ õm trong cõu thơ, đoạn thơ. Vần và tiết tấu được thể hiện thụng qua vai trũ của tiếng.

2. Tiếng là căn cứ để xỏc lập thể thơ.

* Cỏc thể thơ:

- Thơ Đường luật: ngũ ngụn, thất ngụn bỏt cỳ, song thất lục bỏt

- Thơ dõn gian: hũ vố, đồng dao.

- Thơ mới, thơ lục bỏt, thơ lục bỏt biến thể. - Thơ tự do.

* Cỏc thể thơ đều căn cứ vào số lượng tiếng trong cõu thơ.

3. Tiếng là căn cứ để ngắt nhịp trong thơ.

* Vớ dụ:

- Yờu nhau/ cởi ỏo/ cho nhau Về nhà/dối mẹ/qua cầu/ giú bay. - Bắt phong trần/ phải phong trần

Cho thanh cao/mới được phần/ thanh cao. * Nhận xột:

- Nhịp thơ là do số tiếng tạo nờn – hay chớnh là tiết tấu của thơ. Trờn độ dài của lượng thơ, tiết tấu được thực hiện bằng cỏch phõn nhịp tạo nờn bước thơ. Bước thơ thể hiện tớnh nhịp nhàng của tiết tấu.

- Nhỡn chung thường gặp nhịp chẵn(2 õm tiết) nhịp lẻ(3 õm tiết) và sự phối hợp giữa 2 loại nhịp đú.

- Bước thơ tũn theo luật phối thanh. Trong tiếng Việt, sự phối thanh tạo nờn bằng sự liờn kết cỏc õm tiết cú thanh bằng + thanh trắc, cỏc thanh cao (ngang, ngĩ, sắc) + thanh thấp (huyền hỏi nặng) -> tạo nờn tớnh du dương trầm bổng của lời thơ.

- Tiết tấu thơ cũn do phộp điệp (điệp õm, điệp thanh, điệp từ, điệp dũng, điệp đoạn). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tiết tấu do phộp đối tạo nờn bằng cỏch cõn bằng số õm tiết, đối lập về bằng trắc và tương tự về cỳ phỏp theo luật xỏc định.

- Thơ lục bỏt: tiếng 2/4/6 phải tũn theo luạt bằng trắc ( nhất tam ngũ bất luận, nhị tứ lục phõn minh).

- Hĩy nghe tiếng của hàng nghỡn xỏc chết. (5/7trắc)Chết thờ thảm chết một ngày bi thiết(5/8). Hĩy nghe tiếng của 1000 cỏi xỏc.

(6/8)Khụng chịu chết vạch trời kờu tội ỏc(5/8).

Gv y/cầu HS xỏc định vần trong cõu thơ.

Thuở trời đất nổi cơn giú bụi

Khỏch mỏ hồng nhiều nỗi trũn chuyờn.

- nhớ từ thuở đăng khoa ngày

trước. Vẫn sớm hụn tụi bỏc cựng nhau ( vần thụng)

- Nỳi cao chi lắm nỳi ơi

Nỳi che mặt trời chẳng thấy người thương (vần lưng)

Cỏc trường hợp khỏc tự lấy VD.

? đú là những thể thơ nào. lấy VD.

luật bằng trắc

* VD: Bước tới đốo ngang búng xế tà. - Luật bằng vần bằng.

* Nhận xột:

- Tớnh đa thanh của õm tiết tiếng Việt phõn bố thành 2 mảng bằng - trắc làm cho tiếng Việt núi như hỏt.

- Luật bằng trắc trong cỏc thể thơ rất phức tạp, nếu phạm luật bằng trắc là phạm luật thơ và làm mất đi tớnh hài hồ ngữ õm được xỏc định cố định của cỏc thể thơ.

- Thơ mới hồn tồn tự do về luật bằng trắc nhưng vẫn cần phối hợp bằng trắc để cho cõu thơ dễ đọc dễ nghe cú khi để biểu cảm.

-> VD bờn cạnh: tất cả cỏc õm tiết cuối đều là tiếng trắc để làm vang lờn tiếng kờu gọi thống thiết gay gắt, uất ức.

5. Vần của mỗi tiếng là căn cứ để xỏc định hiệp vần. hiệp vần.

* VD: Trăm năm trong cừi người ta

Chữ tài chữ mệnh khộo ghột nhau Tũ vũ mà nuụi con nhện

Ngày sau nú lớn nú quện nhau đi. * Nhận xột:

- Hiệp vần: là hiện tượng hiệp cỏc khuụn vần giữa cỏc õm tiết trờn cỏc dũng thơ theo quy tắc xỏc định.

- Vần liờn kết cỏc dũng thơ tạo nờn hồ õm trong thơ.

- Vần khụng phải là yếu tố bắt buộc (thơ mới) - Cỏc loại hiệp vần:

+ Vần bằng, vần trắc.

+ vần chớnh ( trựng hợp về vần: õm chớnh õm cuối, õm đệm)

+ vần thụng: khụng trựng hợp + Vần chõn: hiệp vần ở cuối cõu. + Vần lưng: hiệp vần ở giữa cõu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 12 NC (tiết1-30)New (Trang 105 - 107)