I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
- Yêu cầu h/s đọc sgk và tĩm lợc những nét cơ bản về cuộc đời và sự nghiệp của tác giả.
2. Văn bản
a. Vị trí đoạn trích
- Đoạn trích từ cuốn Ba bậc thầy. Văn bản đ- ợc dịch qu bản tiếng Pháp. Đây là một văn bản đợc xem là thành cơng nhất của tg khi viết về chân dung các nhà văn.
- Bài viết gồm 10 phần. Đoạn trích nằm ở phần Bi kịch cuộc đời ơng.
b. Bố cục: 3 đoạn
* Đoạn 1: Từ đầu đến “ hàng thế kỉ dằn vặt” -> Nỗi khổ về vật chất, bệnh tật nhng ty nớc Nga đã giúp Đơt vơn lên.
* Đoạn 2. Tiếp đến “ bị hành khổ này” -> Sự thành cơng trên trang sách.
* Đoạn 3. Cịn lại -> Cái chết và tinh thần đồn kết dtộc.
II. Đọc hiểu văn bản
1. Nỗi khổ và nghị lực
* Nỗi khổ về vật chất:
- Khơng cĩ tiền phải cầu xin những ngời “ Xa lạ vag thấp hèn”.
- Khơng cĩ tiền phải cầm cố và “biết bao lần phải quì gối”, “ cầm đến chiếc quần đùi cuối cùng”, “ tiếng kêu tuyệt vọng xé ruột”, “ con chĩ bị đánh”, “ đồ liếm gĩt”.
- Trớc nỗi khổ cả về vật chất lẫn tinh thần nh vậy, Đốt…đã thể hiện nghị lực của mình ra sao?
- Để khẳng định thành quả nghệ thuật của Đơt, tg đa ra luận điểm nào?
- Kể tên một số tp tiêu biểu. TP nào nổi bật nhất?
sánh để làm nổi rõ cái nghèo, cái khổ vì thiếu thốn của Đốt…
* Điều kiện sống:
- Vợ thì rên rỉ trong cơn đau đẻ. - Chủ nhà thì doạ gọi cảnh sát. - Bà đỡ địi tiền.
- Bản thân thì bị “cơn động kinh chộp họng ơng”.
* Nỗi khổ tinh thần:
- Ơng xa lạ với mọi ngời “ Thế giới đối với ơng là xa lạ”.
- “ Khơng một nhà văn Đức, Pháp, I- ta –li- a nào nhớ đã gặp ơng”.
- Ơng buồn luơn nhớ về nớc Nga “ Trái tim ơng chỉ đập vì nớc Nga” và “ Nớc Nga! Nớc Nga, đĩ là tiếng gọi vĩnh cửu của của niềm tuyệt vọng của ơng”.Trong khi đĩ ơng cha trở về đợc nớc Nga. Ơng lại vùi đầu vào trang viết. Nhng trang viết của ơng mang nỗi đau về hiện thực Nga cùng nỗi đau khắc khoải của chính ơng.
* Xvai-gơ đa ra luận điểm:
- Lao động là sự giải thốt và là nỗi khổ của ơng:
+ Khi sức khoẻ hồi phục, ơng lê tới phịng làm việc.
+ Bí quyết thành cơng của Đốt…là nhờ nghị lực và niềm đam mê nghệ thuật, lịng yêu th- ơng con ngời và nớc Nga cùng với tài năng bẩm sinh của ơng.
2. Thành quả nghệ thuật của Đơt-xtơi-ép-xki xki
- Xvai- gơ sử dụng luận điểm: “ Tuốc-ghê- nhép, Tơn-Xtơi bị lu mờ”. Xvai-gơ đã so sánh Tơn-xtơi với Đốt-xtoi-ép-xki qua các câu: “ Nớc Nga chỉ cịn dồn mắt vào ơng,ơng thành sứ giả của xứ sở mình”. - Các tác phẩm chính: + Tội ác và trừng phạt ( 1866 ) + Con bạc ( 1866 ) + Gã khờ ( 1866 ) + Lũ ngời quỉ ám ( 1872 )
+ Anh em nhà Ka-ra-ma-tốp (1880)-> Đây là TP vĩ đại nhất.
- Diễn văn tởng niệm Pu-Skin của Đơt đợc miêu tả ntn?
- Nhà văn đã miêu tả nh thế nào về cái chết của nhà văn Đơt- Xtơi-ép- Xki?
- Thái độ của Nga Hồng trớc cái chết của nhà văn Nga?
-
- Qua so sánh 2 diễn văn để Xvai-gơ làm làm nổi bật diễn thuyết của Đơt.
- Tg dùng lời tơng phản:
+ Tuốc-ghê-nhép: “ Khả ái, hơi lạnh nhạt”. + Đơt “ Bị hạ gục, đám đơng gục xuống”, “ các bà hơn bàn tay ơng” với “ một sinh viên ngất xỉu”, các diễn viên khác từ chối phát biểu.
- Xvai-gơ đã kết lại bằng một câu: “ Một vịng hào quang chĩi lọi bao quanh cái đầu của ngời bị hành khổ này”.
“ Ngơì bị hành khổ” và “ ngời đạt đến vinh quang” là một.
3. Cái chết và tinh thần đồn kết dân tộc
- Khơng miêu tả cái chết mà chỉ là lời thơng báo: “ Khi quả đã đợc cứu thốt, vỏ khơ rụng xuống. Đơt qua đời ngày 10-02-1881.
- TG chỉ tập trung miêu tả thái độ của ngời dân Nga trớc cái chết của Đơt. Ơng chỉ tập trung vào đám đơng:
+ “ Tồn nớc Nga”, “ các thành phố”, “ các đồn đại biểu”, “ mọi nơi”, “ đen nghịt ngời”. Chứng tỏ ai cũng yêu quí Đơt.
+ Các từ: run rẩy, lay động, đau đớn, im lặng, cuồng nhiệt.
+ Miêu tả theo lối liệt kê tăng cấp “ Hoa đầy giờng bị lấy đi”, “ khơng khí căn phịng trở nên ngột ngạt tới mức các ngọn nến tắt lịm” -> Khơng miêu tả số ngời nhng ngời đọc vẫn hình dung là cĩ rất nhiều ngời đến viếng nhà văn: “ Đám đơng mỗi lúc một siết chặt quanh thi hài. Ngời thân phải giữ quan tài khơng nĩ sắp đổ”.
- Cảnh sát trởng muốn cấm tiến hành tang lễ cơng khai vì sinh viên cĩ ý định mang theo xiềng xích ngời khổ sai đi theo quan tài Đơt. Trớc sức mạnh của quần chúng,
“ Ơng ta khơng dám thách thức”.
- Những ngời tham dự đám tang là: Các hồng tử trẻ, giáp trởng, cơng nhân, sinh viên, hành khất…
-> Tinh thần đồn kết: “ Nỗi đau khổ đã đúc thành một khối thống nhất”. Họ thấy đợc nỗi đau khổ ở chính bản thân Đơt. Ngời nhận mọi nỗi đoạ đày để niềm vui, hp cho mọi ng-
Những ai tham dự đám tang?
- Cái chết của Đốt đã tạo nên đợc điều gì?
GV h/dẫn HS tự củng cố bài học
ời. Đơt là biểu tợng nỗi khổ của ngời dân Nga dới ách thơng trị của Nga Hồng. Ba tuần sau trớc cái chết của Đơt “ Nga Hồng bị ám sát”, Đơt tiếng sấm của sự nổi dậy rền vang.