Nguyễn Khoa Điềm

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 12 NC (tiết1-30)New (Trang 93 - 95)

A. PHẦN CHUẨN BỊ

I. YấU CẦU BÀI HỌC: * Giỳp HS:

Kiến thức:

- Cảm nhận được những suy nghĩ và t/c tha thiết, sõu sắc của tỏc giả về đất nước ở nhiều bỡnh diện (địa lớ, lịch sử, văn hoỏ, phong tục…) với tư tưởng bao trựm: Đất nước của nhõn dõn. từ đú làm sõu sắc thờm t/c và nhận thức của bản thõn về đất nước.

Kĩ năng:

- Cảm nhận và phõn tớch những nột đặc sắc nghệ thuật của NKĐ: kết hợp giữa trữ tỡnh, chớnh luận vận dụng phong phỳ chất liệu văn hoỏ và văn học dõn gian, thể thơ tự do với sự biến đổi linh hoạt về nhịp điệu.

Giỏo dục – tư tưởng – tỡnh cảm:

- Giỳp HS bồi dưỡng tỡnh yờu quờ hương đất nước. II. CHUẨN BỊ

- Thầy: SGK, SGV, TLTK, giỏo ỏn.

- Trũ: Đọc SGK, chuẩn bị theo hệ thống cõu hỏi. III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH

- Gv trao đổi, nờu vấn dề, HS thảo luận, trả lời cõu hỏi kết hợp phõn tớch, bỡnh giảng.

B. PHẦN LấN LỚPỔn định tổ chức: Ổn định tổ chức:

I. KIỂM TRA BÀI CŨ (5p)

1. Cõu hỏi: Đọc thuộc lũng bài thơ: Đất nước. Cảm nhận của em về hỡnh ảnh đất nước ở đõy.

2. Đỏp:

- Yờu cầu HS đọc thuộc lũng và chớnh xỏc bài thơ.

- Cảm nhận được h/ả đất nước đau thương, căm hờn đứng lờn chống giặc và niềm tự hào khi được nối tiếp truyền thống cha ụng.

II. BÀI MỚI• •

Vào bài: Từ cõu trả lời của HS, vào bài mới, giới thiệu sơ lược về tỏc giả.

Mỗi nhà thơ cú cỏch cảm nhận về đất nước một cỏch khỏc nhau. Nếu như nhà thơ NĐt đi tỡm đất nước từ trong hỡnh ảnh đau thương, mỏu lửa đứng dậy chiến đấu anh dũng, thỡ nhà thơ NKĐ lại đến với đất nước qua những gỡ bỡnh dị nhất, gắn bú với con người nhất. Để thấy rừ điều đú, chỳng ta sẽ tỡm hiểu bài hụm nay.

Hoạt động của GV & HS Tg Nội dung cần đạt

GV lưu ý HS những điểm chớnh

của NKĐ trong phần tiểu dẫn.

? Nờu xuất xứ bài thơ.

1 HS đọc VB.

? Cú thể chia đoạn trớch làm mấy phần, ý từng phần.

Gv h/dẫn HS đọc từng đoạn kết hợp với phõn tớch.

GV h/dẫn HS tỡm hiểu từng phần của đoạn trớch.

? Đọc đoạn thơ đầu, Tg tỏi hiện điều gỡ.? Trong cảm nhận của nhà thơ, đất nước bắt nguồn từ đõu.

? Đất nước hỡnh thành, lớn lờn ntn.

? Nhận xột cỏch giải thớch về đất nước.

? Nhận xột giọng điệu của đoạn thơ.

? Đoạn thơ tiếp cảm nhận về đất nước trờn những phương diện nào, cho thấy điều gỡ.

28 P

2. Về bài thơ.

* Xuất xứ: Thuọc phần đầu chương V của trường ca “mặt đường khỏt vọng”, chương cột trụ của tư tưởng tỏc phẩm.

* Gồm 2 phần:

- Từ đầu … Làm nờn đất nước muụn đời -> Đất nước được cảm nhận bằng VH, ca dao, thần thoại và t/y con người.

- Cũn lại: Đất nước của nhõn dõn. -> Thể hiện lối trữ tỡnh – chớnh luận.

II. Đọc hiểu văn bản.1. Đọc văn bản. 1. Đọc văn bản.

- Yờu cầu: Đọc giọng trầm lắng thể hiện những suy tưởng về đất nước.

2. Đọc hiểu.

2.1. Cảm nhận chung về đất nước.

a) Nhà thơ đi sõu vào lớ giải cội nguồn đấtnước. nước.

* Đất nước:

- trong cõu chuyện ngày xưa, miếng trầu, bỳi túc -> gắn với phong tục tập quỏn, nếp sống của mỗi người.

- Đất nước hỡnh thành và lớn lờn tồn tại trong ngàn năm lịch sử, từ t/y đất nước, từ tỡnh nghĩa thuỷ chung (cha mẹ thương nhau), từ sự nghiệp đấu tranh, từ c/s lao động vất vả của người dõn. * Lớ giải 1 khỏi niệm lớn lao bằng h/ả bỡnh dị đời thường để khẳng định: Đất nước khụng xa xụi trừu tượng mà gần gũi thõn quen ngay trong c/s mỗi con người.

* Đoạn thơ mở đầu giản dị, thõn thiết như cõu chuyện kể, vừa cú tớnh KĐ chõn lớ thực tế: cội nguồn đất nước.

b) Định nghĩa về đất nước.

* Phương diện địa lớ: (k) đất nước

- kiến tạo địa lớ (N-S-R-B) -> h/ả đất nước lớn lao, bao la.

- (k) sinh tồn của cộng đồng dõn tộc ->gần gũi với mỗi người.

* Phương diện lịch sử: (t) làm nờn đất nước. - từ truyền thuyết huyền thoại LLQ và ÂC. - Truyền thuyết HV – ngĩy giỗ tổ.

? Từ đú nhắn nhủ mỗi con người ntn.

- Đọc đoạn thơ tiếp theo.

? TG muốn núi điều gỡ.

? Nhà thơ nhắn nhủ điều gỡ với mỗi chỳng ta.

GV h/dẫn HS tự tỡm hiểu và đỏnh giỏ, Gv cú thể gợi ý một số điểm.

? Nhỡn lại 4000 năm đất nước, Tg nhắc đến đối tượng nào.

? Vỡ sao lại nhắc đến họ.

? Từ đú, nhà thơ KĐ quan điểm nào.

? đoạn thơ sử dụng bpnt gỡ, ý nghĩa.

GV giỳp HS củng cố những điểm chớnh về nội dung và nghệ thuật. H/dẫn HS làm bài luyện tập kết hợp tỡm hiểu nội dung đoạn 2.2

5 p

-Cõu ca dao quen thuộc

-> Tạo nờn chiều sõu, KĐ truyền thống lịch sử của dõn tộc. Lời nhắn nhủ với mỗi con người: lũng biết ơn, tỡnh nghĩa với đất nước.

c) Đất nước cú trong mỗi con người chỳng ta.

* Lời thơ khẳng định: Trong anh và em hụm nay ………. Cú 1 phần đất nước -> chõn lớ rỳt ra từ c/s: Đất nước hoỏ thõn trong mỗi người, sự sống cỏ nhõn gắn với đất nước bởi mỗi người đều được hưởng những di sản văn hoỏ vật chất và tinh thần

* Nhắn nhủ: Trỏch nhiệm giữ gỡn và phỏt triển đất nước, trỏch nhiệm với bản thõn.

2.2. Tư tưởng đất nước của nhõn dõn.

a) Cỏch nhỡn về cỏc thắng cảnh địa lớ.

- Chớnh nhõn dõn đĩ tạo dựng nờn đất nước đặt tờn ghi dấu vết trờn mỗi ngọn nỳi, con sụng, tấc đất này.

b) Tư tưởng đất nước của nhõn dõn.

* L/sử 4000 năm: năm thỏng … làm ra đất nước - Nhấn mạnh đến vụ vàn những con người vụ danh, bỡnh dị -> KĐ những con người làm nờn đất nước.

- Vai trũ của họ với đất nước lớn lao: Họ giữ … đỏnh bại

-> giữ gỡn truyền lại cho mọi thế hệ. mọi giỏ trị văn hoỏ văn minh tinh thần và vật chất, lưu giữ và phỏt huy truyền thống quật cường.

* Đất nước của nhõn dõn … dài lõu

- Phỏt hiện mới mẻ: khỏi quỏt từ cuộc chiến đấu, từ lịch sử dõn tộc mà thành.

- Lớ giải đất nước từ cội nguồn văn hoỏ tinh thần của dõn tộc. Từ đú nờu phẩm chất cao quý:

+ T/y say đắm

+ Quý trọng tỡnh nghĩa

+ Quyết liệt trong căm thự và chiến đấu

-> ba phương diện quan trọng tạo nờn sức mạnh của con người. Nhà thơ gúp thờm 1 nhận thức sõu sắc mới mẻ qua trải nghiệm của chớnh mỡnh.

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 12 NC (tiết1-30)New (Trang 93 - 95)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(121 trang)
w