- Một ngời đàn ông mặc áo giả da, cứ đi ra đi vào và luôn giở đồng hồ ra xem có vẻ nh đang chờ
60. Trong các phơng pháp dạy học kiểu bài LTNN thì nên sử dụng phơng pháp nào để đạt hiệu quả dạy học cao nhất?
hiệu quả dạy học cao nhất?
Đáp:
Về nguyên tắc, không nên tuyệt đối hoá một PPDH nào bởi mỗi phơng pháp đều có những u thế và một số hạn chế của nó; do đó trong thực tế, ngời ta thờng phối hợp một cách linh hoạt nhiều phơng pháp để đạt đợc hiệu quả dạy học mong muốn. Tuy nhiên, nếu nhìn nhận một cách t- ơng đối thì phơng pháp vấn đáp thờng đợc sử dụng với tần số cao vì đối với kiểu bài LTNN, PP vấn đáp đợc xem là tích cực hơn cả. PP vấn đáp tạo nên sự tơng tác giữa GV và HS thông qua một hệ thống câu hỏi và những câu trả lời có tính định hớng. Nhờ câu hỏi hớng dẫn của GV, HS có cơ hội tự khám phá và lĩnh hội nội dung học tập, có cơ hội thể hiện ý kiến riêng của mình. Sự tờng minh hoá các nội dung dạy học thông qua hệ thống câu hỏi và câu trả lời cũng giúp GV có thể kiểm soát
đợc quá trình hình thành khái niệm, qui tắc ngôn ngữ của HS. Cùng với PP phân tích ngôn ngữ, PP vấn đáp rất có hiệu quả trong việc thiết kế mô hình DHTV hiện nay, đó là mô hình “Thầy thiết kế – Trò thi công”. GV thiết kế hệ thống câu hỏi – việc làm (thao tác) cho HS. HS trả lời câu hỏi – Thực hiện thao tác để hình thành khái niệm, qui tắc ngôn ngữ mới. Hệ thống câu hỏi trở thành ph- ơng tiện chuyển khái niệm, qui tắc ngôn ngữ (ngữ liệu) từ bên ngoài vào bên trong (bộ nhớ) của HS một cách tự nhiên, phù hợp với tâm lí lứa tuổi. Nói cách khác, đối với các bài LTNN, hệ thống câu hỏi có vai trò quyết định, do đó GV nên đầu t cho việc xây dựng hệ thống câu hỏi tối u.
Hà Nội, 19.6.2008
Tài liệu tham khảo chính
1. Trần Ngọc Thêm: Hệ thống liên kết văn bản tiếng Việt. NXB GD HN, 2002
2. Diệp Quang Ban: Văn bản và liên kết trong tiếng Việt (Văn bản, mạch lạc, liên kết, đoạn văn). NXB GD HN, 1998.
3. Diệp Quang Ban: Văn bản. Giáo trình CĐSP. NXB ĐHSP HN, 2006.
4. Bùi Minh Toán, Nguyễn Quang Ninh: Tiếng Việt thực hành. NXB ĐHSP, 2003.
5. Nguyễn Quang Ninh, Hoàng Dân: Tiếng Việt – Ngữ pháp văn bản. NXB GD HN, 1994. 6. Nguyễn Thị Việt Thanh: Hệ thống liên kết lời nói tiếng Việt. NXB GD HN, 2001.
7. Nhiều tác giả: SGK Ngữ văn các lớp 6,7,8,9. NXB GD.HN. 2002 – 2005.
8. Nguyễn Văn Đờng (chủ biên), Hoàng Dân: Sách Thiết kế bài giảng Ngữ văn các lớp 6,7,8,9. NXB ĐHQG. HN. 2002 và NXB Hà Nội. 2003, 2004, 2005.
9. Hoàng Dân: Tiếng Việt cho mọi nhà. NXB Thanh niên. HN, 2006. 10. Hoàng Dân: Sổ tay từ ngữ Việt Nam. NXB Thanh niên. HN. 2007.
11. Đỗ Ngọc Thống (chủ biên): Luyện tập và kiểm tra Ngữ văn THCS. NXB GD. HN, 2007. 12. Hoàng Xuân Tâm, Bùi Tất Tơm: Dạy học Tiếng Việt THCS. NXB GD HN, 2004.
14. Lê A, Nguyễn Quang Ninh, Bùi Minh Toán: PPDH TV. NXB GD HN, 2000. 15. Lê Nguyên Long: Thử đi tìm một số PPDH hiệu quả. NXB GD HN, 2000. 16. Phan Trọng Ngọ: Dạy học và PPDH trong nhà trờng. NXB ĐHSP HN, 2005.
17. Lí Toàn Thắng: Lí thuyết hoạt động ngôn ngữ và dạy TV ở THCS. NXB GD HN, 1998. 18. Nguyễn Cảnh Toàn (chủ biên): Học và dạy cách học. NXB ĐHSP, 2002.
19. Nhiều tác giả: PPDH môn TV bậc THCS. NXB GD HN, 2003.
20. Vũ Thị Lan: Hệ thống câu hỏi hình thành khái niệm, qui tắc ngôn ngữ trong DHTV ở THCS. NXB ĐHSP HN, 2007.
21. Các tài liệu thay SGK Ngữ văn từ 2002 đến 2005 của Bộ GD&ĐT.
22. Một số bài báo, tạp chí bàn về vấn đề đổi mới PPDH Ngữ văn nói chung, TV nói riêng ở bậc THCS.
Mục lục S
TT Câu hỏi Trang
1 Môn Tiếng Việt có gì giống và khác với các môn học khác? Tại sao? 3 2 Dạy học tiếng Việt ở nhà trờng có gì khác với việc dạy học các môn học khác?
Tại sao? 3
3 Đề nghị giải thích ngắn gọn về các thuật ngữ “âm, con chữ, chữ, tiếng, từ” 3 4 Hiện nay chơng trình, SGK tiếng Việt THCS chọn đơn vị nào làm căn cứ để phân
loại từ theo cấu tạo? Ưu điểm và nhợc điểm của việc lựa chọn đơn vị ấy? Nêu những vấn đề cần lu ý khi dạy phân loại từ theo cấu tạo ở THCS.
7 5 Đặc điểm chữ viết tiếng Việt ảnh hởng nh thế nào đến việc rèn luyện viết đúng
chính tả của học sinh? 8
6 Chính âm là gì? Rèn kĩ năng đọc đúng chính âm cho học sinh ở các địa phơng
nh thế nào? 8
7 Tại sao trong tiếng Việt có nhiều hiện tợng nhập nhằng nh vậy? Nêu cách khắc
phục hiện tợng ấy. 8
8 Khi định nghĩa về “từ” và “tiếng”, SGK Ngữ văn 6, tập 1 viết: “Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu. Tiếng là đơn vị cấu tạo nên từ. Từ chỉ gồm một tiếng là từ đơn. Từ gồm hai hoặc nhiều tiếng là từ phức ”; vậy thì có thể căn cứ…
vào dấu hiệu nào để phân biệt “tiếng” với “từ đơn”?
9
9 Các từ ghép nh “nhà cửa, quần áo, xăng dầu, đi đứng, cời nói, đen trắng, lớn nhỏ ” có thể nói là do hai từ đơn có nghĩa ghép lại với nhau đ… ợc không? Tại sao?
10 10 Làm thế nào để phân biệt đợc từ thuần Việt với từ Hán Việt? 10 11 SGK Ngữ văn 6, tập 1, trang 25, mục Ghi nhớ có viết: “Bộ phận từ mợn quan
trọng nhất trong tiếng Việt là từ mợn tiếng Hán (gồm từ gốc Hán và từ Hán Việt)”. Đề nghị nói rõ thêm về “từ gốc Hán” và “từ Hán Việt”.
12 12 Nghĩa của từ là gì? Nó có những đặc điểm nào cần phải lu ý? 14 13 Nói “Nghĩa của từ là nội dung mà từ biểu thị”, nhng có nhiều từ không biểu thị
nội dung nào cả, nh “và, với, cùng , đã, sẽ, đang ” chẳng hạn thì có gì mâu… …
thuẫn với định nghĩa không?
15 14 Vấn đề từ loại trong phần Tiếng Việt của chơng trình Ngữ văn THCS có gì đáng
lu ý? 15
15 Khi nói “ẩn dụ chỉ có vế B, còn vế A bị lợc bỏ”, vậy thì đối với các ví dụ về “so sánh” có thể lợc bỏ vế A để gọi là “ẩn dụ” đợc không? Tại sao?
16 16 Đề nghị nói rõ thêm về sự khác nhau giữa ẩn dụ và hoán dụ. 17 17 Vấn đề câu trong phần tiếng Việt của chơng trình Ngữ văn THCS có gì đáng lu ý? 21
18 Đề nghị nói rõ thêm về tổ chức ý nghĩa của từ ghép đẳng lập và từ ghép chính
phụ. 21
19 Trong tiếng Việt có từ ghép phụ – chính (P – C) không? Cho ví dụ. 25 20 Đề nghị nói thêm về cách phân biệt từ ghép với cụm từ tự do. 25 21 Đề nghị giải thích về cấu tạo và ý nghĩa của các nhóm từ ngữ sau:
a. thuốc cảm, thuốc ho, thuốc đau dạ dày, thuốc ngủ, thuốc tím…
b. bệnh vảy nến, bệnh tổ đỉa, bệnh ung th, bệnh nan y…
c. mắt gián nhấm, mắt chuột gặm, mắt ngỡng thiên, mắt treo đèn…
27
22 Đề nghị nói rõ thêm về khái niệm từ láy. 28
23 Qui luật hài thanh và hài âm là gì? 30
24 Làm thế nào để phân biệt đợc từ ghép và từ láy? 31
25 Những trờng hợp nh anh ấy, cô ấy, ông ta, bà ta … có phải là đại từ xng hô
không? 33
26 Có thể giải nghĩa từ Hán Việt bằng những cách nào? 33 27 Nói rõ thêm về tác dụng và cách dùng quan hệ từ. 68 28 Những trờng hợp nh “không những, mà còn, tuy rằng, tuy vậy, tuy thế, vì thế, vì
vậy ” và các từ “trên, d… ới, trong, ngoài ” có phải là quan hệ từ không?…
71 29 Đề nghị nói rõ thêm về cách dùng các từ đồng nghĩa không hoàn toàn. 72 30 Những từ đồng nghĩa hoàn toàn có phải là những từ đồng nghĩa tuyệt đối không?
Tại sao? 76
31 SGK Ngữ văn 7, tập 1 không có mục “Phân loại từ trái nghĩa”; đề nghị cho biết nếu phân loại thì từ trái nghĩa gồm những loại nào? 76 32 Đề nghị cho biết nguyên nhân của hiện tợng đồng âm. 78 33 Những cụm từ quen dùng nh “nói tóm lại, tóm lại là, một mặt là, mặt khác là, trở
lên trên ” có phải là thành ngữ không? Tại sao?…
79 34 Đề nghị giới thiệu thêm một số hình thức chơi chữ. 80 35 Làm thế nào để phân biệt các câu có chứa từ “bị, đợc” là câu bị động hay không
phải câu bị động? 82
36 SGK Ngữ văn 7, tập 2, tr.64 yêu cầu học sinh so sánh hai câu:
a.Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã đợc hạ xuống từ hôm “hoá vàng”. b.Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã ( ) hạ xuống từ hôm “hoá vàng”.…
để thấy rằng trong câu bị động có thể lợc bỏ từ “đợc”; vậy đây là trờng hợp ngoại lệ hay mang tính phổ biến? Tại sao?
82
37 Khi dùng cụm chủ vị mở rộng một câu nào đó thì câu ấy có còn là câu trần thuật
đơn nữa không? Tại sao? 83
38 Trờng từ vựng và Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ khác nhau ở điểm nào? Cho
ví dụ.
83 39 Đề nghị nói thêm về các trờng nghĩa, ngoài “trờng từ vựng”. 83 40 Đề nghị nói thêm về bản chất của từ tợng thanh và cách phân biệt từ tợng thanh
thực với từ tợng thanh giả. 85
41 Đề nghị giới thiệu thêm một số loại trạng ngữ cha có trong sách giáo khoa Ngữ
văn 7. 86
42 Tại sao bài “Câu ghép” trong SGK Ngữ văn 8, tập 1 không có mục “Phân loại câu ghép” nh các bộ SGK trớc đây? Nếu có thể phân loại thì câu ghép gồm những loại nào?
89 43 Đề nghị nói rõ cách phân biệt câu có cụm chủ – vị làm thành phần, thành tố với
44 Có sự phân biệt nào giữa “tiếng nói”, “lời nói”, “câu nói” với “hành động nói”
không? 91
45 Đề nghị nói rõ thêm về Hội thoại và Cặp thoại. 91
46 Đề nghị nói rõ thêm về cách sử dụng một số phơng thức, phơng tiện nối các vế
trong câu ghép. 93
47 Đề nghị nói rõ thêm về các phơng thức và phơng tiện liên kết câu. 94 48 Liên kết các bộ phận trong câu, liên kết câu và liên kết đoạn có gì giống và khác
nhau? 96
49 Đề nghị nói rõ hơn về việc liên kết các câu bằng cách thay thế từ ngữ. 97 50 Đề nghị giới thiệu thêm một số cách phát triển từ vựng. 98
51 Đề nghị nói rõ thêm về thuật ngữ. 105
52 Cho biết cách sử dụng từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội. 106 53 Các từ ngữ nh áp lực, phản ứng, trọng lợng… đợc dùng trong giao tiếp hằng ngày
có phải là nghĩa chuyển của thuật ngữ không?
107 54 Có trờng hợp nào ngời nghe không hiểu hàm ý không? Nếu có thì phải làm gì để
điều chỉnh? 107
55 Cách dạy học hệ thống bài Rèn luyện chính tả và Chơng trình địa phơng? 108 56 Chơng trình TV THCS gồm những kiểu bài nào? Nhiệm vụ của mỗi kiểu bài là
gì? 140
57 Khi nói đến vấn đề bố cục, mạch lạc, liên kết văn bản thì các kiến thức ấy thuộc phần Tiếng Việt hay Tập làm văn?
143 58 Đề nghị giới thiệu các nguyên tắc và một số phơng pháp DHTV? 144 59 Đề nghị giới thiệu hệ thống câu hỏi gợi ý dạy kiểu bài LTNN? 152 60 Trong các PPDH kiểu bài LTNN thì nên sử dụng PP nào để đạt hiệu quả dạy học
cao nhất? 163
Tài liệu tham khảo 164
Mục lục 164
56 Chơng trình TV THCS gồm những kiểu bài nào? Nhiệm vụ của mỗi kiểu bài là
gì? 140
57 Khi nói đến vấn đề bố cục, mạch lạc, liên kết văn bản thì các kiến thức ấy thuộc phần Tiếng Việt hay Tập làm văn?
143 58 Đề nghị giới thiệu các nguyên tắc và một số phơng pháp DHTV? 144 59 Đề nghị giới thiệu hệ thống câu hỏi gợi ý dạy kiểu bài LTNN? 152 60 Trong các PPDH kiểu bài LTNN thì nên sử dụng PP nào để đạt hiệu quả dạy học
cao nhất? 163
Tài liệu tham khảo 164
Mục lục 164
56 Chơng trình TV THCS gồm những kiểu bài nào? Nhiệm vụ của mỗi kiểu bài là
gì? 140
phần Tiếng Việt hay Tập làm văn?
58 Đề nghị giới thiệu các nguyên tắc và một số phơng pháp DHTV? 144 59 Đề nghị giới thiệu hệ thống câu hỏi gợi ý dạy kiểu bài LTNN? 152 60 Trong các PPDH kiểu bài LTNN thì nên sử dụng PP nào để đạt hiệu quả dạy học
cao nhất? 163
Tài liệu tham khảo 164
Mục lục 164
56 Chơng trình TV THCS gồm những kiểu bài nào? Nhiệm vụ của mỗi kiểu bài là
gì? 140
57 Khi nói đến vấn đề bố cục, mạch lạc, liên kết văn bản thì các kiến thức ấy thuộc phần Tiếng Việt hay Tập làm văn?
143 58 Đề nghị giới thiệu các nguyên tắc và một số phơng pháp DHTV? 144 59 Đề nghị giới thiệu hệ thống câu hỏi gợi ý dạy kiểu bài LTNN? 152 60 Trong các PPDH kiểu bài LTNN thì nên sử dụng PP nào để đạt hiệu quả dạy học
cao nhất? 163
Tài liệu tham khảo 164